PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật tường an (Trang 50)

2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn: làm rõ đƣợc tình hình tài chính và đề xuất một

số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An

Đối tượng nghiên cứu của luận văn: hoạt động phân tích tài chính và dự báo tài

chính của Cơng ty cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An

Phạm vi nghiên cứu: phân tích tình hình hoạt động tài chính của Cơng ty cổ phần

Dầu Thực vật Tƣờng An trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2015

Khi thực hiện đề tài nghiên cứu, học viên đã đặt ra một số câu hỏi đối với đề tài này, cụ thể là:

- Cơ sở lý luận cho việc phân tích tài chính cơng ty cồ phần Dầu Thực vật Tƣờng

- Tình hình tài chính của Dầu Thực vật Tƣờng An nhƣ thế nào?

- Điểm mạnh và điểm yếu của công ty và đề xuất những biện pháp quản trị tài chính

nhằm khắc phụcnhững bất ổn mà doanh nghiệp đang gặp.

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát

Phƣơng pháp nghiên cứu có vai trị, ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết quả và thành công của luận văn. Để thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu sau đây:

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu đề tài. Tác giả chủ yếu thu thập thông tin, dữ liệu dựa trên nguồn thơng tin thu thập đƣợc thơng qua tìm kiếm từ internet, các sách báo, luận văn có liên quan đến doanh nghiệp, từ những nguồn tài liệu đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây. Để giải quyết các vấn đề đặt ra, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp thu thập các số

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin, dữ liệu

Với những thông tin, dữ liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc tác giả đã sàng lọc, lựa chọn những thông tin phù hợp, xác nhận lại thơng tin chính xác,và thơng qua những chỉ tiêu cụ thể để đánh giá chất lƣợng tín dụng, luận văn đã đi sâu phân tích các số liệu, đƣa ra các giải thích, cũng nhƣ đƣa ra những nguyên nhân của các chỉ tiêu ở từng thời kỳ khác nhau để có một cái nhìn tổng quát về hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp. Từ đó rút ra nhận xét và đƣa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp

Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp. Khi so sánh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu hoạt động với nhau để biết đƣợc mức độ biến động của các đối tƣợng nghiên cứu, các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung và đơn vị tính. Cụ thể, trong luận văn tác giả đã xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánh chúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đƣa ra các nhận xét kết luận. Hai phƣơng pháp so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng:

- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số.

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Dy: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các

chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục - Phương pháp so sánh bằng số tương đối: đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả

của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Dy = x 100%

Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

Phương pháp thống kê mơ tả

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả cho luận văn của mình. Đƣợc mơ tả cụ thể bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đƣa ra làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp.Là phƣơng pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tốđến chỉtiêu phân tich́, sau đóxem xét tinh́ chất ảnh hƣởng của tƣƣ̀ng nhân tố, nhƣƣ̃ng nguyên nhân dâñ đến sƣ ̣biến đông ̣ của tƣƣ̀ng nhân tốvàxu thếnhân tốtrong tƣơng lai se ƣ̃vâṇ đông ̣ nhƣ thếnào . Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉtiêu phân tich́ , ngƣời ta cóthểc hia thành phƣơng pháp thay thếliên hồn, phƣơng pháp sốchênh lêcḥ, phƣơng pháp hiêụ sốtỷlê, ̣phƣơng pháp cân đối.

- Phương pháp thay thếliên hoàn : là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh

hƣởng của các nhân tốđến chỉtiêu phân tich́ khi các nhân tốcóquan hê ̣với chỉtiêu phân tich́ thểhiêṇ dƣới dang ̣ phƣơng trinhƣ̀ tich́ hoăc ̣ thƣơng.

- Phương pháp sốchênh lêcḥ và phương pháp hiêụ sốtỷlê ̣ : là hệ quả của thay thế

liên hoàn áp dung ̣ trong trƣờ ng hơp ̣ mối quan hê ̣giƣƣ̃a chỉtiêu phân tich́ với các nhân tốảnh hƣởng thểhiêṇ dƣới dang ̣ tich́ đơn thuần.

- Phương pháp cân đối : cũng dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến

chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phâ n tich́ cómối quan hê ̣với các nhân tốthểhiêṇ dƣới dang ̣ phƣơng trinhƣ̀ tổng hiêụ . Đểxác đinḥ mƣ́c đơ ̣ảnh hƣởng của mơṭnhân tố nào đó ngƣời ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực tế so với kỳ gốc của nhân tố. đó

Phương pháp phân tích Dupont

Phƣơng pháp phân tích tài chính Dupont cịn đƣợc gọi là phân tích tách đoạn, đƣợc thực hiện bằng cách tách ROE thành các nhân tố khác nhau, nhằm phân tích

ảnh hƣởng của các nhân tố đó tới thu nhập của chủ sở hữu và cho phép đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh.

ROE = ROS x Vòng quay tổng tài sản x Địn bẩy tài chính Hoặc:

ROE = x x

Trong đó:

Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thế

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu đƣợc chọn là 3 bảng báo cáo tài chính kết thúc năm 2013,2014 và ƣớc tính 2015 do cơng ty cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An lập theo quy định của Bộ Tài Chính, cụ thể là

- Bảng cân đối kế tốn

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính

- Bảng lƣu chuyển tiền tệ

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

- Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2013 – 2015 do

phịng kế tốn cung cấp thu thập đƣợc số liệu qua 3 năm.

- Thu thập số liệu về khối lƣợng sản phẩm xuất kho năm 2013 - 2015 từ các bảng tổng hợp số đơn đặt hàng trong năm ở phịng kế tốn.

- Từ các sổ theo dõi công nợ khách hàng ở phịng kế tốn thu đƣợc số liệu về doanh thu theo thị trƣờng.

- Từ các bảng thanh lý hợp đồng bán hàng thu đƣợc số liệu về doanh thu theo mặt hàng.

- Từ bản báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 và 2015, có đƣợc số liệu về năng suất lao động bình quân và số lƣợng lao động năm 2014-2015

- Số liệu về chi phí cho các hợp đồng bán hàng năm 2015 thu đƣợc từ bộ phận kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở phịng kế tốn.

2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua ba năm 2013,

2014, 2015

Áp dụng phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc các bảng báo cáo tài chính

Phân tích theo chiều ngang

Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian, việc này sẽ làm nổi rõ về lƣợng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát biến động của các chỉ tiêu tài chính từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định ngun nhân

Phân tích theo chiều dọc

Báo cáo quy mơ chung, từng khoản mục trên báo cáo đƣợc thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục đƣợc chọn là gốc có tỷ lệ 100%. Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đƣa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào. Từ đó khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp

Mục tiêu 2 :Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

Áp dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối nhằm so sánh các chỉ tiêu kinh tế của năm 2015 so với năm 2014 và so sánh 2014 với 2013

Điều kiện để so sánh :

- Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc thống nhất về nội dung phản ánh và phƣơng pháp tính

- Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc hình thành trong cùng một khoảng thời gian nhƣ nhau

So sánh số tuyệt đối : Xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu năm 2015 với trị

số năm 2014, và 2014 với 2013. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu kinh tế

Dy = Y1 – Yo Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc

Y1: chỉ tiêu năm sau

Dy: phân chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

So sánh số tương đối: là xác định số % tăng (giảm) giữa năm 2015 so với năm 2014

và 2014 với 2013. Kết quả cho biết tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biển của chỉ tiêu kinh tế

Dy = x 100%

Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.

Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn qua 2 năm : năm 2015 với 2014 và 2014 với 2013, để phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, tìm ra giải pháp nhằm tăng nâng cao ROE

Mục tiêu 3 : Đề xuất những biện pháp quản trị tài chính nhằm khắc phục những

bất ổn mà doanh nghiệp đang gặp

Áp dụng phƣơng pháp suy luận : Dựa vào kết quả phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong 3 năm qua và dựa vào những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp, chúng ta có thể đƣa ra kết luận chung về tình trạng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp trƣớc đó, biết đƣợc những khuyết điểm, những sai lầm thiếu sót mà doanh nghiệp đang có, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính để khắc phục tình trạng trên.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƢỜNG AN

3.1. Khái quát về công ty

3.1.1.Khái quát về ngành dầu thực vật Việt Nam

3.1.1.1. Giới thiệu chung

Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Công ty TNHH MTV – Vocarimex tiền thân là Công ty Dầu thực vật Miền nam đƣợc thành lập năm 1986. Sau nhiều lần chuyển đổi cơ cấu và cách thức hoạt động đến năm 2004 cơng ty chuyển đổi mơ hình hoạt động sang hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con.

Hiện nay, Vocarimex gần nhƣ chiếm lĩnh thị trƣờng dầu ăn trong nƣớc với việc sở hữu hệ thống các công ty con và công ty liên kết đều là đơn vị uy tín và chiếm thị phần lớn trong ngành nhƣ công ty cổ phần Dầu thực vật Tƣờng An (thị phần thứ 2), công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân (thị phần đứng thứ 1) và công ty dầu ăn Golden Hope Nhà Bè và công ty cổ phần Thực vật Tân Bình lần lƣợt chiếm thị phần thứ 3 và thứ 4.

Đặc biệt, sản phẩm dầu tinh luyện của Vocarimex và các đơn vị trong hệ thống đã khẳng định tại thị trƣờng trong nƣớc với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng nhƣ dầu Neptune, Dầu Simply (sản phẩm của Cái Lân); Dầu Marvela (sản phẩm của Golden Hope – Nhà bè); Dầu Cooking Tƣờng An (sản phẩm của công ty Tƣờng An); Dầu nành tinh luyện Nakydaco (sản phẩm của Tân Bình), Dầu Cooking Voca, Dầu mè Voca (sản phẩm của Vocarimex)

3.1.1.2. Lĩnh vực hoạt động chính

- Sản xuất, kinh doanh dầu mỡ động thực vật, tinh dầu, hƣơng liệu, mỹ phẩm, chất tẩy rửa và các sản phẩm từ cây có dầu

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tƣ, nguyên liệu, dầu thực vật, sản phẩm tinh dầu, nơng lâm sản có dầu và vật tƣ thiết bị chuyên dùng

- Khai thác và cung cấp các dịch vụ cảng để xuất nhập khẩu dầu thực vật và các loại hàng hóa khác

- Đầu tƣ, phát triển vùng nguyên liệu cây có dầu - Sản xuất kinh doanh các loại bao bì,...

3.1.1.3. Năng lực sản xuất

Hiện nay, sau khi tập trung đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng công suất đối với các nhà máy hiện hữu đồng thời xây dựng các nhà máy mới với dây chuyền thiết bị hiện đại, đồng bộ, năng lực sản xuất của Vocarimex và các công ty trong hệ thống chiếm trên 81% tổng cơng suất dầu tinh luyện tồn ngành, đáp ứng trên 85% thị phần dầu thực vật trong nƣớc. Tuy nhiên, chỉ có Tƣờng An là cơng ty con của Vocarimex cịn Cái Lân, Tân Bình và Nhà Bè chỉ là công ty liên doanh, liên kết nên mặc dù các công ty này giữ thị phần lớn nhƣng thị phần này có thể bị chia sẻ bởi cổ đông chiến lƣợc hay các cổ đơng lớn của các cơng ty đó. Năm 2013, quy mơ sản xuất dầu thực vật tinh luyện đạt gần 1 triệu tấn/ năm, đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu đến năm 2015

3.1.1.4. Nguyên liệu chính

Nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất chủ yếu là nhập khẩu (trên 90%), do các vùng nguyên liệu trong nƣớc để sản xuất dầu thực vật trong nƣớc chƣa phát triển, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Điều này không chỉ khiến công ty gặp rủi ro đối với kiểm sốt biến động giá trên thế giới mà cịn gánh thêm rủi ro về tỷ giá. Đây là vấn đề chung của toàn ngành do ngành dầu ăn Việt Nam mới sản xuất đƣợc ít dầu từ mè, đậu phộng, cám gạo,... cịn lại gần 90% ngun liệu sản xuất chính là dầu cọ và dầu nành đều nhập từ nƣớc ngoài.

3.1.1.5. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

Dịng sản phẩm chủ đạo của cơng ty là dầu xá (chiếm 94% doanh thu) với giá trị doanh thu bình quân mỗi năm đạt trên 4.000 tỷ đồng trong 3 năm qua và tiêu thụ chủ yếu tại thị trƣờng trong nƣớc cụ thể là cung ứng đầu vào cho hệ thống các công ty con và cơng ty liên kết, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là công ty cổ phần Dầu thực vật Tƣờng An (75% doanh thu bán ra của Vocarimex)

Đối với thị trƣờng tiêu thụ: do chủ yếu cung ứng tại thị trƣờng nội địa nên thị trƣờng xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng sản lƣợng dầu thực vật sản xuất và

tiêu thụ của công ty, dao động từ 3 -5, trong đó chủ yếu xuất sang một số thị trƣờng chính nhƣ Nhật, Úc, Châu Phi, khu vực Đông Nam Á,...

3.1.1.6. Kết quả kinh doanh

Khả năng tăng trƣởng của Vocarimex không ổn định nhƣng vẫn nằm trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật tường an (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w