Dự báo tài chính của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật tường an (Trang 116 - 121)

3.1.1 .Khái quát về ngành dầu thực vật Việt Nam

4.2. Dự báo tài chính của cơng ty

Dự báo tài chính là cơng việc tiếp tục theo logic của phân tích tài chính. Đó là giai đoạn cuối cùng của công việc, là những tƣ duy về việc thực hiện các cân bằng tài chính, dự đốn sinh lời và mức độ rủi ro. Dự báo tài chính có tầm quan trọng đặc biệt vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến việc ra quyết định tài chính của doanh nghiệp. Ở đây chúng ta dùng phƣơng pháp dự báo theo phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu tăng trong giai đoạn 2016 -2018

4.2.1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn đƣợc gọi là báo cáo lỗ lãi. Trƣớc hết ta xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013 – 2015

Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu

1. Doanh thu

2. Chi phí

3. Lợi nhuận trƣớc thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp

5. Lợi nhuận sau thuế

( Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2013 đến 2015)

Giả sử rằng, giám đốc cơng ty đã giải thích trong báo cáo thƣờng niên là tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu sụt giảm do một dòng sản phẩm đã bão hòa. Tuy nhiên, trong báo cáo thƣờng niên đó cũng thơng báo rằng họ đã phát triển một dịng sản phẩm mới và có kế hoạch đƣa ra thị trƣờng trong năm 2016. Chúng ta dự báo tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu dự báo khiêm tốn 10% cho năm 2016, 15% cho năm 2017, 19% năm 2018 là phù hợp. Vì vậy, dựa trên doanh thu gần đây nhất năm 2015 của công ty, doanh thu dự báo năm 2016 là 3.973.050.611.583 đồng, năm 2017 là 4.153.643.821.200 đồng, năm 2018 là 4.298.118.388.894 đồng.

Dựa vào các số liệu vừa tính, ta có thể lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến trong 3 năm tới 2016 – 2018

Bảng 4.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến giai đoạn 2016 – 2018 Chỉ tiêu

1. Doanh thu

2. Chi phí

3. Lợi nhuận trƣớc thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp

4.2.2. Lập bảng cân đối kế toán dự kiến

Để lập bảng cân đối kế toán dự kiến cho năm tới, chúng ta cần nghiên cứu các số liệu trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An trong 3 năm tới 2016 – 2018

Bảng 4.3: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn

1. Tiền và

tƣơng đƣơng tiền

2. Các khoản

tài chính ngắn hạn

4. Các khoản phải thu ngắn hạn 5. Hàng tồn kho 6. Tài sản khác B.Tài sản dài hạn TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu TỔNG NGUỒN VỐN

( Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2013 đến 2015)

Trong bảng cân đối kế toán này ta giả định là một khoản mục sẽ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm doanh thu và một số mục sẽ không thay đổi theo doanh thu. Những mục không thay đổi theo doanh thu đƣợc ký hiệu là K/AD ( không áp dụng)

Tƣơng ứng tỷ lệ = 0,169

Năm 2016 doanh thu dự kiến là 3.973.050.611.583 đồng do đó tiền mặt dự kiến là 3.973.050.611.583 x 0,051 = 204.439.075.755 đồng, Các khoản phải thu ngắn hạn dự kiến là 3.973.050.611.583 x 0,024 = 96.234.902.526 đồng. Tƣơng tự ta sẽ tính đƣợc hàng tồn kho dự kiến là 670.221.338.906 đồng, tài sản ngắn hạn khác 37.445.464.254 đồng, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn dự kiến 146.300.000.000, tài sản dài hạn khác là 193.939.788.929 đồng. Và tổng tài sản 1.348.580.570.370 đồng. Khoản nợ phải trả =0,215 x 3.973.050.611.583 = 856.157.706.102 đồng. Trong khi đó vốn chủ sở hữu là 447.657.149.335 đồng. Khi ấy, tổng nguồn vốn sẽ là 1.303.814.855.437 đồng. Tƣơng tự ta sẽ tính số liệu của 2 năm tiếp theo 2017 - 2018

Bảng 4.4: Bảng cân đối kế toán dự kiến giai đoạn 2016 - 2018 Chỉ tiêu

TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn

1. Tiền và khoản tƣơng đƣơng tiền

2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu TỔNG NGUỒN VỐN

Nhìn vào bảng cân đối kế tốn dự kiến vừa lập trên năm 2016 ta thấy sự chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn , tài sản tăng lên 122.598.233.670 đồng trong khi đó nguồn

vốn chỉ tăng lên 77.832.518.737 đồng. Nhƣ vậy bảng cân đối khơng cân vì tài sản khơng bằng nguồn vốn. Để khắc phục điều này cần tăng thêm nguồn vốn lên 122.598.233.670 -

77.832.518.737 = 44.765.714.934 đồng. Lƣợng tiền tăng thêm này đƣợc gọi là nhu cầu tài

trợ từ bên ngoài và ký hiệu là EFN. Đến đây khi lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến, ta gặp phải một vấn đề mâu thuẫn: doanh thu trong 3 năm dự kiến tăng lần lƣợt là 10%, 15%, 19% nhƣng doanh thu sẽ khơng tăng nếu khơng tìm đƣợc nguồn tài trợ mới. Nếu công ty không vay tiền hoặc không phát hành cổ phiếu mới thì khả năng tăng doanh thu lên là không thể thực hiện.

Để giải quyết mâu thuẫn trên và làm cân bằng bảng cân đối kế toán dự kiến, ta có 3 khả năng lựa chọn: vay ngắn hạn, vay dài hạn hay phát hành cổ phiếu mới. Việc lựa chọn hình thức tài trợ phụ thuộc vào quyết định của ban quản lý công ty.

Bảng 4.5: Bảng cân đối kế tốn dự kiến hồn chỉnh giai đoạn 2016 - 2018 Chỉ tiêu

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn

1. Tiền và khoản tƣơng đƣơng tiền

2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn

4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu

3. Nhu cầu tài trợ từ bên ngồi

4.2.3. Các hệ số tài chính dự kiến

Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán dự kiến trong tƣơng lai, ta sẽ dự báo các chỉ số tài chính dự kiến

Bảng 4.6: Chỉ số tài chính dự kiến giai đoạn 2016 – 2018 Chỉ tiêu

1.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 3. Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền 4. Kỳ thu tiền bình qn

5. Hệ số nợ trên tổng tài sản 6. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 7. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

8. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nhìn vào bảng trên ta có thấy rằng hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng dần giai đoạn 2016 -2018 cho thấy rằng khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn tốt hơn. Bên cạnh đó hệ số khả năng thanh tốn nhanh trong 3 năm tăng dần lần lƣợt là 0,57 ; 0,61; 0,67 , đều nhỏ hơn 1 phản ánh tình hình thanh tốn đang gặp khó khăn, doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa để trang trải nợ. Ta thấy, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng dần từ năm 2016 đến 2018 chứng tỏ doanh nghiệp đang phụ thuộc vào hình thức huy động bằng đi vay nợ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng dần giai đoạn 2016 -2018 cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật tường an (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w