- HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ?
III. Bài mới (36 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
8. Bài tập 44 (SBT/134) (12 phút)
- Đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận ?
- Để chứng minh DC là tiếp tuyến của đờng tròn (B) ta phải chứng minh điều kiện gì ?
- Học sinh lên bảng trình bày các làm ?
- GV nhận xét cách làm và nhấn mạnh: Để chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn tại một điểm ta cần c/m đờng thẳng đó vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
d
c b
a
Giải:
- Xét hai tam giác ABC và DBC có AB = BD (bán kính (B)) AC = DC (bán kính (C)) BC là cạnh chung => ∆ABC= ∆DBC (c.c.c) Do đó D Aà = à (hai góc tơng ứng) Mà A 90à = 0 (gt) => D 90à = 0=> CD BD⊥
Vậy CD là tiếp tuyến của đ. tròn (B)
9. Bài tập 45 (SBT/134) ( 24 phút)
- Đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận ? o h e d c b a 1 2 2 1 1 a) Để chứng minh điểm E nằm trên đờng tròn (O) ta phải chứng minh điều gì ?.
HS: Ta cần c/m OA = OH = OE
Giải:
a) Theo giả thiết BE là đờng cao của tam giác ABC nên BE ⊥ AC
=> ∆AHE vuông tại E
- Mặt khác EO là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền AH (vì OA = OH) => OA = OH = OE
Vậy E nằm trên (O) có đờng kính AH b) Tam giác BEC vuông có ED là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền
, nên ED = DB => Tam giác BDE cân tại D => Eà1 =Bà1 (1)
2008
b) Gợi ý: Hãy chứng minh
à à 0
1 2E +E =90 E +E =90
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của mình ? - GV nhấn mạnh lại cách làm . Ta lại có Eà2 =Hà1 =Hà2 (2) Từ (1) và (2) => à à à à 0 1 2 1 2 E +E =B +H =90
hay DE vuông góc với OE Vậy DE là tiếp tuyến của (O