Khái qt về Tổng cơng ty điện lực Dầu khí Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 51)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHP NGHI NC U

3.1. Khái qt về Tổng cơng ty điện lực Dầu khí Việt Nam

- Tên tiếng Việt: Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

- Tên giao dịch tiếng Anh: PETROVIETNAM POWER CORPORATION

- Tên viết tắt tiếng Anh: PV POWER

- Biểu tƣợng/lơgơ:

Trụ sở chính: Tầng 8, 9 Tịa nhà Viện Dầu khí, Trung Kính, n Hịa, Cầu Giấy, TP. Hà Nội.

Là Tổng Cơng ty mẹ - Công ty TNHH một thành viên 100%, hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Tập Đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định 1468/QĐ-DKVN ngày 17/5/2007 của Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

Vốn điều lệ: 13.078.456.318.461 đồng.

(Bằng chữ: Mƣời ba nghìn khơng trăm bảy mƣơi tám tỷ, bốn trăm năm mƣơi sáu triệu, ba trăm mƣời tám nghìn, bốn trăm sáu mƣơi mốt đồng)

Ngành nghề chính: Sản xuất và kinh doanh điện năng.

Tổng cơng ty gồm có 10 ban chun mơn gồm Văn phịng; Ban Tổ chức nhân sự; Ban Tài chính Kế tốn và kiểm tốn; Ban Kinh tế Kế hoạch; Ban Thƣơng mại; Ban Đầu tƣ phát triển; Ban Xây dựng; Ban Kỹ thuật; Ban An tồn - Sức Khỏe - Mơi trƣờng; Ban Pháp chế và Quan hệ công chúng.

Trải qua 8 năm thành lập và phát triển, đến nay Tổng Công ty đang quản lý vận hành 9 nhà máy điện, trong đó 5 nhà máy nhiệt điện (4 điện khí), 4 nhà máy thủy điện với tổng công suất trên 4.214,5 MW, sản lƣợng điện thƣơng phẩm chiếm 15% tổng sản lƣợng điện cả nƣớc, đứng thứ 2 về phát điện chỉ đứng sau Tập Đoàn điện lực Việt Nam. Thành công trong lĩnh vực sản xuất điện những năm qua của Tổng cơng ty đã góp phần bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nƣớc. Trong các năm tới Tổng công ty tiếp tục đƣa vào vận hành các nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 cơng suất 1.200MW, Nhơn Trạch 3 công suất 450 MW, Sông Hậu 1 công suất 1.200 MW, Long Phú 1 công suất 1.200 MW và một số nhà máy điện khác.

Giai đoạn 2011- 2015 là giai đoạn phát triển nhanh, mạnh của Tổng công ty với ngành nghề cốt lõi là sản xuất kinh doanh điện và các sản phẩm dịch vụ liên quan, trong đó sản xuất điện là trọng tâm hàng đầu, thƣơng hiệu PVPower đã trở thành thƣơng hiệu mạnh, có uy tín trong nƣớc, trong khu vực Đơng Nam Á và trên trƣờng quốc tế;

Tổng công ty đã tham gia xây dựng và phát triển nguồn điện, sản xuất kinh doanh điện đa năng chiếm khoảng 22% công suất đặt và 17% tổng sản lƣợng điện toàn quốc năm 2015, cụ thể:

- Đứng vị trí thứ hai (sau Tập đồn Điện lực Việt Nam) về phát triển

điện.

- Đứng đầu toàn quốc về sản lƣợng điện khí.

- Đứng thứ hai tồn quốc về tổng sản lƣợng thủy điện.

- Đứng đầu toàn quốc về đầu tƣ thủy điện ra nƣớc ngoài (tập trung ở

thị trƣờng Lào và Campuchia).

- Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng điện bình quân trong giai đoạn từ năm

2011 - 2015 đạt 18,56%/năm.

TT Nội dung

I CHỈ TI U SẢN LƢỢNG 1.1

Sản lƣợng điện của PVPower theo QĐ 3150/QĐ- DKVN

1.2 Sản lƣợng điện rà sốt

- PVPower

- Tồn quốc (QH VII) - Tỷ lệ %

2.1

Công suất đặt của PVPower theo QĐ 3150/QĐ- DKVN

2.2 Công suất đặt rà sốt

- PVPower

- Tồn quốc (QH VII) - Tỷ lệ %

II CHỈ TI U KINH TẾ

1 Doanh thu

2 LN trƣớc thuế

3 Lợi nhuận sau thuế

4 Tỷ suất LN/VĐL

5 Nộp ngân sách

6 Thu nhập BQ

Nguồn: Báo cáo tổng kết SXKD giai đoạn 2011-2015 - Ban Kế hoạch Tổng công ty.

3.2.1. Về bộ máy quản lý đấu thầu.

Tổ trƣởng Tổ chuyên gia là lãnh đạo Tổng công ty hoặc lãnh đạo Ban chủ trì. Thành viên của Tổ chuyên gia: Bao gồm thành viên Ban chủ trì/Ban thƣơng mại và thành viên của các ban khác có liên quan.

Tổ trƣởng Tổ thẩm định là lãnh đạo Tổng công ty hoặc lãnh đạo Ban chủ trì. Thành viên Tổ chuyên gia: Bao gồm thành viên Ban chủ trì/Ban Thƣơng mại và thành viên của các ban khác có liên quan.

Tổ trƣởng Tổ chuyên gia có nhiệm vụ điều hành hoạt động của Tổ chuyên gia, chịu trách nhiệm về việc lập HSMT/HSYC và kết quả xét thầu. Tổ trƣởng Tổ thẩm định có nhiệm vụ điều hành hoạt động của Tổ thẩm định, chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định trƣớc ngƣời có thẩm quyền.

Các ban chun mơn của Tổng công ty hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ cho Tổ chuyên gia và Tổ thẩm định khi có yêu cầu trực tiếp của Tổ trƣởng Tổ chuyên gia và Tổ thẩm định.

Hàng năm, Tổng công ty đã phối hợp với Cục Quản lý đấu thầu Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tổ chức các đợt đào tạo nâng cao nghiệp vụ về đấu thầu, quản trị sản xuất các nhà máy điện cho cán bộ của Tổng công ty. Từ năm 2013 đến năm 2015 đã có 241 lƣợt ngƣời đƣợc đào tạo về nghiệp vụ đấu thầu và quản lý dự án đƣợc cấp chứng chỉ.

3.2.2. Về thực hiện các văn bản pháp luật về đấu thầu.

Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam; Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng; Thông tƣ 05/2015/TT-BKHĐT ngày 10/2/2010 của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa; Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; Thông tƣ 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/6/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa; Thơng tƣ 07/2015/TTLB- BKHĐT-BTC ngày 8/9/2015 của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ - Bộ Tài chính quy

định chi tiết về việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu qua mạng.

Quyết định số 1009/QĐ-HĐTV-ĐLDK ngày 09/12/2011 của Hội đồng thành viên về phân cấp đầu tƣ và quản lý đấu thầu của Tổng công ty; Quyết định số 370/QĐ-ĐLDK ngày 03/7/2011 của Tổng giám đốc về phê duyệt quy trình mua sắm hàng hóa dịch vụ tại cơ quan Tổng công ty; Quy định số 862/ĐLDK- HĐTV ngày 31/12/2014 của Hội đồng thành viên quy định nguyên tắc lựa chọn nhà thầu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tƣ, dịch vụ tƣ vấn, phí tƣ vấn để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động mua sắm thƣờng xun của Tổng cơng ty.

Q trình mua sắm thiết bị trong Tổng cơng ty đƣợc thực hiện theo đúng trình tự, quy trình bắt đầu từ khâu lập dự tốn, giao kế hoạch, tổ chức đấu thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu.

3.2.3. Công tác tổ chức đấu thầu.

Công tác mời thầu:

Với các chủng loại thiết bị vật tƣ đa dạng phục vụ quá trình vận hành của các nhà máy điện, Tổng công ty đang áp dụng một số hình thức mời thầu: Đấu thầu rộng rãi; Đấu thầu hạn chế; Chỉ định thầu; Chào hành cạnh tranh; Chào hành cạnh tranh rút gọn; Mua sắm trực tiếp; Mua sắm thơng thƣờng; Trƣờng hợp đặc biệt.

Đấu thầu rộng rãi: là hình thức đấu thầu khơng hạn chế số lƣợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng trƣớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Các gói thầu áp dụng theo hình thức này có giá từ 500 triệu đồng trở lên.

Đấu thầu hạn chế: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà có đủ năng lực tham dự (tối thiểu 5 nhà thầu). Các gói thầu áp dụng theo hình thức này có giá từ 500 triệu đồng trở lên và đáp ứng một số điều kiện:

Theo yêu cầu của nhà tài trợ nƣớc ngồi, áp dụng với những gói thầu phức tạp về mặt kỹ thuật, lớn về quy mô hoặc điều kiện thực hiện khó khăn.

Chỉ định thầu: là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thƣơng thảo hợp đồng và đáp ứng một số trƣờng hợp áp dụng theo quy chế của Tổng công ty.

Chào hàng cạnh tranh: đƣợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dƣới 2 tỷ đồng. Hàng hóa là các loại sẵn có trên thị trƣờng, đƣợc tiêu chuẩn hóa, tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 bản chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đƣờng bƣu điện hoặc bằng các phƣơng tiện khác. Gói thầu áp dụng hình thức này thƣờng có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thƣờng là đơn vị đƣa ra giá trị thấp nhất, không thƣơng thảo về giá.

Chào hàng cạnh tranh rút gọn: Tƣơng tự nhƣ mục chào hàng cạnh tranh, đồng thời có yêu cầu cấp bách đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Mua sắm trực tiếp: Đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (không quá 06 tháng) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tƣ có nhu cầu tăng thêm số lƣợng hàng hóa hoặc khối lƣợng cơng việc mà trƣớc đó đã đƣợc tiến hành đấu thầu, nhƣng phải đảm bảo không đƣợc vƣợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trƣớc đó. Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.

Mua sắm thơng thƣờng: Áp dụng với các gói thầu mua sắm hàng hóa/dịch vụ có giá nhỏ hơn 100 triệu đồng.

Trƣờng hợp đặc biệt: Tùy theo tình hình thực tế, Ban Thƣơng mại chủ trì báo cáo HĐTV phê duyệt áp dụng một trong các hình thức trên.

Cơng tác đánh giá Hồ sơ dự thầu.

- Tiêu chí về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu.

Khác với đấu thầu xây lắp, tƣ vấn, trong đấu thầu mua sắm thiết bị các nhà thầu cung cấp chủ yếu là các Công ty thƣơng mại (trung gian) giữa các nhà sản xuất và nhà tiêu dùng. Vì vậy năng lực kinh nghiệm thƣờng đƣợc quy định một cách chung chung, nhiều nhà thầu có thể đáp ứng. Để lựa chọn đƣợc nhà thầu có năng lực thực sự, địi hỏi Tổ chun gia phải có trình độ, năng lực để đánh giá, lựa chọn các nhà thầu thơng qua các tiêu chí đánh giá cụ thể về năng lực nhân sự, tài chính, kinh nghiệm và các hợp đồng tƣơng tự đã thực hiện trong ba năm gần nhất. Tổng cơng ty có thể đi kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu trƣớc khi lựa chọn trao hợp đồng (nếu cần).

- Tiêu chí về đánh giá về kỹ thuật.

Chất lƣợng thiết bị phục vụ thay thế, sửa chữa cho các nhà máy điện thể hiện ở cơng nghệ chế tạo, tính năng sử dụng, độ bền, mẫu mã, kiểu dáng, xuất xứ phù hợp với khí hậu, mơi trƣờng của Việt Nam…Để mua đƣợc sản phẩm tốt, Tổng công ty đã xây dựng cấu hình kỹ thuật và thẩm định hồ sơ kỹ càng trƣớc khi tổ chức đấu thầu.

Tiêu chí đánh giá về kỹ thuật bao gồm: năng lực kinh nghiệm, tài chính, thơng số kỹ thuật, tiêu chuẩn chế tạo của thiết bị, điều kiện bảo hành bảo trì, chuyển giao cơng nghệ, thời gian giao hàng…

Tiêu chí đánh giá về kỹ thuật có thể áp dụng theo tiêu chí đạt, khơng đạt hoặc chấm điểm theo thang điểm 100, 1000 trong đó quy định mức điểm tối thiểu, mức điểm tối đa đối với từng tiêu chuẩn tổng quát, tiêu chuẩn chi tiết khi sử dụng phƣơng pháp chấm điểm. Tổng số điểm sau khi đánh giá phải đạt trên 80% tổng số điểm thì mới đƣợc Tổ chuyên gia đánh giá là đạt về mặt kỹ thuật.

- Tiêu chí đánh giá về giá.

Giá cả máy móc, thiết bị rất khó kiểm sốt về giá và định giá vì cùng một loại sản phẩm, nhiều hãng thiết bị từ các quốc gia khác nhau có thể sản xuất với mẫu mã, kiểu dáng, chất lƣợng tƣơng đƣơng. Yếu tố quyết định về giá chủ yếu là thông số kỹ thuật, công nghệ, xuất xứ, điều kiện bảo hành và thƣơng hiệu của sản phẩm. Trong quá trình đánh giá HSDT, Tổ chuyên gia chủ yếu sử dụng phƣơng pháp xác định giá thấp nhất. So với phƣơng pháp đánh giá xác định giá thấp nhất thì phƣơng pháp này tối ƣu và tồn diện hơn, khắc phục đƣợc tình trạng chọn giá thấp nhất dẫn đến hàng hóa khơng đảm bảo chất lƣợng, xuất xứ theo đúng u cầu.

- Tiêu chí về bảo vệ mơi trƣờng.

Vấn đề mơi trƣờng và an tồn lao động ngày càng đƣợc xã hội quan tâm, thông điệp từ các cơ quan trung ƣơng đƣa ra là không đánh đổi mơi trƣờng vì mục tiêu tăng trƣởng kinh tế. Cơng tác quản lý mua sắm thiết bị trƣớc đây chủ yếu quan tâm đến giá thấp nhất mà chƣa thực sự chú ý đến công nghệ, bảo vệ môi trƣờng. Trên thực tế, nhiều thiết bị mua về đã lạc hậu và khơng cịn phù với các quy định về mơi trƣờng nhƣ nồng độ khí thải, xả thải ra mơi trƣờng, khi đƣa vào sử dụng đã gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội. Khi lập HSMT, Tổ chuyển gia đã bổ sung tiêu chí bảo vệ mơi trƣờng và có ƣu tiên về điểm đối với các chỉ tiêu này.

3.2.4. Công tác thẩm định đấu thầu.

Thẩm định kế hoạch đấu thầu: Căn cứ pháp lý để tổ chức đấu thầu; Tính hợp lệ và phù hợp trong việc phân chia gói thầu, lựa chọn hình thức đấu thầu; Cơ sở xây dựng giá gói thầu; Nguồn vốn, phƣơng thức đấu thầu, thời gian lựa chọn nhà thầu…

Thẩm định hồ sơ mời thầu: Căn cứ pháp lý xây dựng hồ sơ mời thầu; Sự tuân thủ biểu mẫu đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu; Sự thống

nhất danh mục, đặc tính kỹ thuật đƣợc phê duyệt trong thiết kế kỹ thuật; Các điều kiện về bảo hành, bảo trì, năm sản xuất, tiêu chuẩn chất lƣợng, điều kiện thanh toán, thời gian giao hàng; Yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, yếu tố hạn chế nhà thầu, thời gian đấu thầu.v.v…

Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu: Sự đầy đủ của hồ sơ trình thẩm định; Các mốc thời gian trong đấu thầu: Đóng, mở thầu, chuẩn bị HSDT, đánh giá hồ sơ dự thầu, phát hành hồ sơ; phƣơng pháp đánh giá của Tổ chuyên gia đấu thầu; với nhà thầu trúng thầu: Giá dự thầu, tiêu chuẩn kỹ thuật, năng lực kinh nghiệm, đồng tiền dự thầu, năng lực tài chính...

Quy trình thẩm định kế hoạch đấu thầu, Hồ sơ trình thẩm định gồm:

- Văn bản báo cáo lãnh đạo Tổng Công ty về nội dung trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu. Tờ trình phê duyệt Kế hoạch đấu thầu (trƣờng hợp kế hoạch đấu thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tổng Công ty) hoặc dự thảo Tờ trình phê duyệt Kế hoạch đấu thầu (trƣờng hợp kế hoạch đấu thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tập đồn Dầu khí Việt Nam). Dự thảo Quyết định phê duyệt Kế hoạch đấu thầu; Biên bản họp xây dựng Kế hoạch đấu thầu; Quyết định phê duyệt dự toán đƣợc duyệt. Các tài liệu làm cơ sở xây dựng giá gói thầu: Bảng tổng hợp báo giá, giá các hợp đồng đã và đang thực hiện trƣớc đó (nếu có). Bên mời thầu gửi hồ sơ trình lãnh đạo Tổng Cơng ty xem xét

giao Tổ thẩm định kèm theo 02 bộ hồ sơ (01 bộ gốc và bộ phôto).

- Kiểm tra hồ sơ: 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ trình

thẩm định. Trƣờng hợp hồ sơ đầy đủ: tiếp nhận và tổ chức thẩm định. Trƣờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 51)