Bối cảnh chung quốc tế, trong nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 72 - 76)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHP NGHI NC U

4.1. Bối cảnh chung quốc tế, trong nƣớc

4.1.1. Bối cảnh quốc tế.

Tồn cầu hóa - hội nhập kinh tế đã trở thành xu thế của tất cả các nƣớc trên thế giới, nó trở thành xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển. Có những vấn đề lớn, bản thân mỗi quốc gia không thể tự giải quyết đƣợc mà phải liên kết, hợp tác để đạt mục tiêu chung. Do vậy các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng, tồn cầu hóa giữa các quốc gia ngày càng trở nên phổ biến. Đã có nhiều tổ chức, nhóm các nƣớc sử dụng đồng tiền chung, có lợi ích chung về kinh tế, thƣơng mại, quân sự, du lịch, đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, mua bán sát nhập giữa các Tập đồn, tổ chức kinh tế, cơng ty đa quốc gia ngày càng trở nên sôi động hơn bao giờ hết.

Nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế nhƣ ASEAN, APEC, WTO đặc biệt là tham gia Hiệp định đối tác Xun Thái Bình Dƣơng (TPP), khi đó hoạt động đấu thầu khơng chỉ liên quan đến các chủ thể trong nƣớc mà bao gồm cả những tổ chức cá nhân nƣớc ngoài. Do vậy các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đấu thầu cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo những nguyên tắc, lợi ích, chuẩn mực của quốc gia.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ vậy, các nƣớc sẽ phải thay đổi hàng loạt các chính sách theo hƣớng mở, đảm bảo lợi ích quốc gia và tuân thủ luật pháp, hiệp định quốc tế đã ký kết. Một trong những văn bản pháp luật thay đổi nhiều nhất đó là Luật Đầu tƣ, Luật Đấu thầu đã đƣợc Quốc hội thơng qua năm 2013. Sự thay đổi này có tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý đấu thầu quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng.

4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc.

Trƣớc làn sóng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang tận dụng tối đa cơ hội để gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, thúc đẩy các hoạt động thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng. Tích cực cải cách mơi trƣờng đầu tƣ, xây dựng Chính phủ kiến tạo, cải cách thể chế, thủ tục hành chính, đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển cho ngƣời dân và doanh nghiệp, thu hút đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Từ nay đến 2020 khơng cịn xa, đây là khoảng thời gian Việt Nam chuẩn bị và phải hoàn thành các cam kết về rỡ bỏ hàng rào thuế quan đối với một số tổ chức và quốc gia khi gia nhập Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Khi đó hàng hóa, cơng nghệ ngoại nhập sẽ du nhập vào Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với các hàng hóa trong nƣớc, các hình thức mua sắm cũng thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế. Để chủ động hội nhập, Tổng công ty cần sớm nghiên cứu Luật đấu thầu quốc tế và các tài liệu có liên quan để phân tích, đánh giá tác động, dự báo xu hƣớng tham mƣu cho Lãnh đạo Tổng cơng ty có giải pháp kịp thời, sẵn sàng hội nhập trong tình hình mới.

4.1.3. Chiến lƣợc phát triển của Tổng cơng ty đến năm 2030.

Với chiến lƣợc phát triển Tổng công ty trở thành một Tổng Công ty Công nghiệp Điện - Dịch vụ mạnh; năng động và có năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh điện và cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan, trong đó lấy sản xuất điện là trọng tâm hàng đầu. Phấn đấu đến năm 2030, công suất đặt đạt 13.601MW, chiếm khoảng 11% tổng cơng suất tồn hệ thống điện quốc gia, tổng sản lƣợng điện giai đoạn từ năm 2025 - 2030 đạt 290 tỷ kWh và có bộ máy quản lý đấu thầu chuyên nghiệp.

Trong đó:

- Xây dựng và phát triển Tổng công ty trở thành một Tổng Công ty

trong sản xuất kinh doanh điện và cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan, trong đó lấy sản xuất điện là trọng tâm hàng đầu.

- Chủ động tích cực đầu tƣ phát triển nhiệt điện khí trên cơ sở chiến

lƣợc sử dụng hiệu quả nguồn khí thiên nhiên; hợp tác với các đối tác, tham gia thực hiện các dự án thủy điện và nhiệt điện than đƣợc Chính phủ/Tập đồn giao; xem xét nghiên cứu đầu tƣ đối với các dự án sử dụng năng lƣợng tái tạo nếu thực sự đạt hiệu quả đầu tƣ cao nhằm đảm bảo sự cân bằng các loại hình nguồn điện trong một đơn vị chủ chốt của ngành điện.

- Phát triển các lĩnh vực dịch vụ có liên quan để hỗ trợ cho lĩnh vực

sản xuất kinh doanh điện bao gồm: bảo trì bảo dƣỡng, cung ứng than đảm bảo nguồn than cho các Nhà máy điện của ngành điện lực dầu khí phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

- Phát huy tối đa nội lực, thu hút các đối tác thuộc mọi thành phần

kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tƣ phát triển các nhà máy điện của Tổng công ty. Tận dụng tối đa mọi nguồn lực, lựa chọn và đầu tƣ các Nhà máy điện có cơng nghệ hiện đại, hiệu suất cao, thân thiện với môi trƣờng để duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh dài hạn.

Bảng 4.1: Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 và Chiến lƣợc đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2035

TT Chỉ tiêu

I Khối lƣợng sản xuất

1 Công suất của các NMĐ

2 Sản lƣợng điện

II Chỉ tiêu tài chính

TT Chỉ tiêu

- Lợi nhuận sau thuế

- Nộp NSNN

III Nhu cầu vốn đầu tƣ

(Nguồn: Chiến lược phát triển Tổng công ty, Ban Kinh tế - Kế hoạch, 2015)

Để thực hiện thành cơng về đích sớm chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty đến năm 2030 trong điều kiện bối cảnh quốc tế và trong nƣớc, Tổng cơng ty cần hồn thiện các giải pháp quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 72 - 76)