M A B C
3, chiều cao bằng a
và hai mặt chéo SAC và SBD cùng vuông góc với đáy.
a) Chứng minh S.ABCD là hình chóp đều.
b) Tính thể tích khối chóp
c) Tính góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Biết 0
BAC120 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Đường chéo AC của đáy tạo với cạnh AB một góc . Cạnh SC có độ dài bằng a
và tạo với mặt phẳng (SAB) một góc . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a, và .
Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với ABa, BC = 2a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 600.
a) Tính thể tích khối chóp.
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy
và SAa 2. Trên AD lấy điểm M thay đổi. Đặt góc ACM. Hạ SN vuông góc với CM.
a) Chứng minh N luôn luôn thuộc một đường tròn cố định và tính thể tích tứ diện SACN theo a
và .
b) Hạ AH vuông góc với SC và AK vuông góc với SN. Chứng minh SC vuông góc với mặt
phẳng (AHK) và tính độ dài HK.
Bài 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 0
BAD60 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SAa. Gọi C là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) đi qua AC và song song với BD; cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B , D . Tính thể tích của khối
chóp S.AB C D .
Bài 16: Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác đều cạnh a. Đường chéo BC của mặt
bên BCC B tạo với mặt bên ABB A một góc 300. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Bài 17: Cho lăng trụ đứng tứ giác đều ABCD.A B C D có chiều cao bằng h. Góc giữa hai đường
chéo của hai mặt bên kề nhau kẻ từ một đỉnh bằng 0 0
0 90
. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Bài 18: Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
ABa, AA =2a, A C= 3a . Gọi M là trung điểm của đoạn A C , I là giao điểm của AM và A C . Tính theo a thể tích tứ diện IABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC).
Bài 19: Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có ABa, AC = 2a, AA =2a 5 và 0BAC120 . Gọi BAC120 . Gọi M là trung điểm cạnh CC. Chứng minh MB vuông góc với MA và tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng A BM .
Bài 20: Cho lăng trụ tam giác ABC.A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và đỉnh A cách
đều các đỉnh A, B, C. Cạnh AA tạo với đáy góc 600. Tính thể tính khối lăng trụ.
Bài 21: Cho lăng trụ ABC.A B C có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A,
ABa, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh
BC. Tính theo a thể tích khối chóp A .ABC và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AA, B C .
Bài 22: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có đường chéo AC a và lần lượt tạo với ba
cạnh AA , AB và AD các góc 60 , =45 , =600 0 0. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho.
Bài 23: Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Chứng minh B D A BC và tính thể tích khối đa diện có các đỉnh B , A , B, C , D theo a.
Bài 24: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng (P) cắt SA,
SB, SC , SD theo thứ tự A , B ,C , D . Chứng minh:
a) VS.ABC VS.ACD VS.ABD VS.BCD ; b) SA SC SB SD SASCSBSD.
Bài 25: Cho hình chóp S.ABC có SAABC, tam giác ABC vuông cân đỉnh C và SCa. Tính góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC để thể tích khối chóp lớn nhất.
Bài 26: Cho điểm M cố định nằm trong góc tam diện Oxyz cố định. Các mặt phẳng qua M và song với các mặt tam diện cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A , B ,C1 1 1. Mặt phẳng di động qua M và cắt
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C khác O.
a) Chứng minh OA1 OB1 OC1 1
OA OB OC
b) Tìm vị trí để
OMAB OMBC OMCA OABC
1 1 1 e