Tính diện tích tamgiác ABC.

Một phần của tài liệu Bài tập ôn thi ĐH rất hay theo đủ các chủ đề (Trang 43 - 46)

Bài 18: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1; 0), B(3; -1) và đường thẳng d: x – 2y -1 = 0. Tìm C thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 6.

Bài 19: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, A thuộc d: x – 4y – 2 = 0, BC song song với d. Phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm AC là M(1; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của tam

giác ABC.

Bài 20: Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B(2;-1), đường cao AH: 3x-47+27=0, đườg phân giác CE: x+2y-5=0.

Bài 21: Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(4;-1), đường cao AH: 2x-3y+12=0, trug tuyến AM: 2x+3y=0.

Bài 22: Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B(2;-7), đườg cao AH: 3x+y+11=0, đườg trug tuyến CM: x+2y+7=0.

Bài 23: Trong mặt phẳng Oxy có A(2; -1), B(1; -2), trọng tâm G thuộc đường thẳng x + y – 2 = 0

Tìm toạ độ điểm C biết diện tích tam giác ABC bằng 3

2.

Bài 24: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(1; 5), B(-4; -5), C(4; -1). Tìm toạ độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 25: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(-2; 0), B(2; 0) và khoảng cách

từ trọng tâm G đến trục hoành bằng 1

3. Tìm toạ độ đỉnh C.

Bài 26: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 4y + 1 = 0. Lập phương trình đường thẳng

song song với d và cách d một khoảng bằng 1.

Bài 27: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng: d1: 2x – 3y + 1 = 0, d2: 4x + y – 5 = 0. A là giao

điểm của d1 và d2. Tìm điểm B thuộc d1, điểm C thuộc d2 sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(3; 5).

Bài 28: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, A(2; 2). Lập phương trình các cạnh của tam giác biết phương trình đường cao kẻ từ B và C tương ứng là: 9x – 3y – 4 = 0 và x + y – 2 = 0.

Bài 29: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2). Trung tuyến CM: 5x + 7y – 20 = 0 và đường cao BK: 5x – 2y – 4 = 0. Viết phương trình các cạnh AC và BC.

Bài 30: Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(4; 3), đường phân

giác trong và trung tuyến kẻ từ một đỉnh của tam giác có phương trình lần lượt là: x + 2y – 5 = 0 và 4x + 13y – 10 = 0.

Bài 31: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD: x – y = 0, đường cao

CH: 2x + y + 3 = 0, cạnh AC qua M(0; -1), AB = 2AM. Viết phương trình các cạnh của tam giác

ABC.

Bài 32: Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; 1). Vẽ hình chữ nhật OABC thoả mãn OC = 2 OA và yB > 0. Tìm tọa độ B và C. (O là gốc toạ độ).

Bài 33: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, B(3;5), C(4;-3). Đường phân giác trong của góc A có phương trình:

x + 2y – 8 = 0

a) Viết phương trình các cạnh của tam giác.

b) Tính diện tích của tam giác.

Bài 34: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): x – 2y + 2 = 0 và hai điểm A(0;6), B(2;5). Tìm trên d một điểm M sao cho:

a) MAMB lớn nhất.

b) MA + MB nhỏ nhất.

Bài 35: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có B(-4;0), phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A có dạng: -4x + 3y + 2 = 0, phương trình trung tuyến kẻ từ đỉnh C có dạng: 4x + y + 3 = 0.

a) Viết phương trình ba cạnh của tam giác.

b) Tính diện tích tam giác.

Bài 36: Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6; 2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường

Bài 37: Trong mặt phẳng Oxy cho ABC có trọng tâm G2; 0 . Biết phương trình các cạnh

AB,AC theo thứ tự là 4xy140, 2x5y 2 0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C .

Bài 38: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với AB 5, C 1; 1 , đường thẳng AB có phương trình x2y 3 0 và trọng tâm của tam giác ABC thuộc đường thẳng xy 2 0. Hãy tìm toạ độ các điểm A và B.

Bài 39: Trong mặt phẳng Oxy cho a2b2 0 và hai đường thẳng

   2 2

1: 1 ; d :2

d a b x yab xayb. Tìm điều kiện với a, b để giao điểm của hai đường

thẳng này thuộc trục hoành.

Bài 40: Trong mặt phẳng Oxy hãy viết phương trình đường thẳng  trong các trường hợp sau:

a) Đi qua M(1, 1) và tạo một góc 300 với đường thẳng : 2 4 x t d x t      

b) Đi qua M(1, 1) và tạo một góc 450 với đường thẳng d x:   y 2 0.

Bài 41: Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B2, 1  ; đường cao và phân giác trong qua đỉnh A, C lần lượt là: d1: 3x4y270 và d2:x2y 5 0.

Bài 42: Trong mặt phẳng Oxy cho P3, 0 và hai đường thẳng

1: 2 2 0 , d :2 3 0

d xy  xy  . Gọi d là đường thẳng qua P cắt d1, d2 lần lượt tại A, B. Viết phương trình của d biết PAPB.

Bài 43: Trong mặt phẳng Oxy cho P 1,1 và hai đường thẳng d1:xy0, d :2 xy 1 0. Gọi d là đường thẳng qua P, cắt d1, d2 lần lượt tại A, B. Viết phương trình của d biết 2PAPB.

Bài 44: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I1; 2 và hai đường thẳng d1:xy0, d2:xy0. Tìm

các điểm A Ox B , d1 và Cd2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A đồng thời B, C đối xứng nhau qua điểm I.

Bài 45: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng:

 2 2

: 1 m x 2my m 4m 3 0, :d x y 4 0

          . Tìm K thuộc d sao cho khoảng cách từ đó đến

 luôn bằng 1.

Bài 46: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng

d: x – 4y –2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm

của cạnh AC là M(1; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

Bài 47: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng (d1): x7y170,

(d2):xy 5 0. Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(0;1) tạo với (d1), (d2) một tam giác cân tại giao điểm của (d1), (d2).

Bài 48: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng (d) đi

qua M và cắt hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0, (d2): x – 2y + 2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB =

3MA.

Bài 49: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ABC cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB : y  3 7(x1). Biết chu vi

củaABC bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

Bài 50: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3;1). Viết phương trình đường thẳng d đi

qua M cắt các tia Ox, Oy tại A và B sao cho (OA+3OB) nhỏ nhất.

Bài 51: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0), B(–2;4), C(–1;4), D(3;5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng ( ) : 3 xy 5 0 sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích

bằng nhau.

Bài 52: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm M1(155; 48), M2(159; 50), M3(163; 54), M4(167; 58), M5(171; 60). Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(163; 50) sao cho đường

thẳng đó gần các điểm đã cho nhất.

Bài 53: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I

thuộc đường thẳng ( ) :d xy 3 0 và có hoành độ 9

2

I

x , trung điểm của một cạnh là giao điểm của

(d) và trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật.

Bài 54: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0,

(d2): 2x – y – 1 = 0 . Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;–1) cắt (d1) và (d2) tương ứng tại

A và B sao cho 2   0

MA MB .

Bài 55: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M(4;1)

và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho giá trị của tồng OAOB nhỏ nhất.

Bài 56: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình 2x – y + 3 = 0. Lập phương trình đường thẳng () qua A và tạo với d một góc α có cosα 1

10

 .

Bài 57: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ đỉnh A(1; 5), hai đỉnh B, D nằm trên đường thẳng (d): x2y 4 0. Tìm toạ độ các đỉnh

B, C, D.

Bài 58: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết các đỉnh A, B,

C lần lượt nằm trên các đường thẳng d: x y  5 0, d1: x 1 0, d2: y 2 0. Tìm toạ độ các đỉnh

A, B, C, biết BC = 5 2.

Bài 59: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm

I 9 3;2 2 2 2

 

 

  và trung điểm M của cạnh AD là giao điểm của đường thẳng d: x y  3 0 với trục Ox.

Xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D biết yA > 0.

Bài 60: Trong mặt phẳng Oxy. Viết phương trình đường thẳng ( ) đi qua điểm M(3;1) và cắt trục

Ox, Oy lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC cân tại A với A(2;-2).

Bài 62: Viết phương trình cạnh AB của hình chữ nhật ABCD biết cạnh AB, BC, CD lần lượt đi qua các điểm M4, 5 , N6,5 , P5, 2 , Q2,1 và diện tích hình chữ nhật bằng 16.

Bài 63: Cho hình thoi ABCd có phương trình hai cạnh AB, AD thứ tự là

2 2 0, 2x+y+1=0

xy  . Cạnh BD chứa điểm M1, 2. Tìm toạ độ các đỉnh.

Bài 64: Cho tam giác ABC cân tại B, phương trình cạnh AB có dạng 3x y 2 30, tâm đường

tròn ngoại tiếp tam giác là: I0, 2 và B nằm trên trục hoành. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác.

Bài 65: Cho tam giác ABC có phương trình cạnh Bc là: y2, đỉnh A thuộc đường thẳng

2 0

xy  và diện tích tam giác là 2

Một phần của tài liệu Bài tập ôn thi ĐH rất hay theo đủ các chủ đề (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)