Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của trường trung cấp bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin i (Trang 45 - 75)

.

1.7. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

nhân lực tại tổ chức

Nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một khái niệm rộng, nguồn nhân lực

chất lƣợng cao hay thấp phải đƣợc đánh giá thông qua những yếu tố đào tạo

thành chất lƣợng nguồn nhân lực (thể lực, trí lực và tâm lực) trong mối tƣơng

quan so sánh với những chuẩn mực nhất định những yếu tố tạo thành chất

lƣợng nguồn nhân lực đƣợc hình thành phát triển thơng qua hai con đƣờng

chủ yếu là giáo dục đào tạo và thực hành làm việc trong lao động sản xuất.

Có thể nói nguồn lực đóng vai trị rất quan trọng trong tổ chức. Phải

làm nhƣ thế nào để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì hiệu quả sử dụng

lao động trong tổ chức mới tốt đƣợc. Trong tổ chức, mục tiêu hàng đầu là đạt

đƣợc hiệu quả cao.

Chất lƣợng nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu để thực hiện các hoạt động

của tổ chức, mọi hoạt động suy cho cùng cũng là để phục vụ lợi ích con ngƣời.

Trong tổ chức hiện nay, yếu tố chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị quyết

định đối với sự thành bại của cả tổ chức. Chính vì vậy việc nâng cao chất

lƣợng nguồn nhân lực trong tổ chức là yếu tố sống còn của mọi tổ chức.

Chất lƣợng nguồn nhân lực góp phần ổn định phát triển, khẳng định vị

thế của tổ chức. Đây đƣợc xem là yếu tố cơ bản để hoàn thành các mục tiêu

chiến lƣợc của tổ chức. Nếu công tác này đƣợc tổ chức theo kế hoạch và thực

hiện thƣờng xuyên sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho tổ chức. Về bản chất, mục tiêu hàng đầu của tổ chức, doanh

nghiệp là hiệu quả

lao động, kinh doanh. Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả lao động kinh doanh là

doanh thu và lợi nhuận. Nhƣ chúng ta đã biết, muốn sản xuất ra của cải vật chất

cần phải có 3 yếu tố: lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động. Trong đó

lao động là yếu tố quan trọng nhất. Nếu khơng có lao động thì mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh khác sẽ bị đình trệ. Nếu khai thác sử dụng lao động một

cách hợp lý, phân định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, mối quan hệ hợp tác

giữa các bộ phận và cá nhân với nhau, đảm bảo mọi ngƣời đều có việc làm, mọi

khâu, mọi bộ phận đều có ngƣời phụ trách và có sự ăn khớp đồng bộ trong từng

đơn vị và trong phạm vi toàn tổ chức thì sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh

doanh đƣợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng, liên tục từ đó làm tăng doanh thu cho

tổ chức, doanh nghiệp.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao mức sống của

ngƣời lao động.

Hiện nay đất nƣớc ta trong quá trình đổi mới, xây dựng phát triển nền

kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời với việc tiến hành

cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc do Đảng ta khởi xƣớng. Tất cả đều

địi hỏi phải có đội ngũ lao động đáp ứng đầy đủ cả về số lƣợng và chất

lƣợng, cả về quy mô và cơ cấu, đi kèm với nó là trình độ tổ chức quản lý lao

động tƣơng xứng.

Việt Nam là một trong những nƣớc có thu nhập quốc dân bình quân

đầu ngƣời cịn thấp, vấn đề tích luỹ của nền kinh tế và ngƣời dân còn hạn

chế, nếu khơng nói là thấp. Đại bộ phận ngƣời lao động phải nhờ vào thu

nhập từ lao động để bảo đảm cuộc sống của bản thân và gia đình mình. Nói

cách khác, chỉ có thơng qua thu nhập từ việc làm thì ngƣời lao động mới có

điều kiện để đảm bảo và cải thiện đời sống của mình. Nâng cao chất lƣợng

cũng chính là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực sẽ góp phần tiết

kiệm chi phí lao động sống, tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu

hao tài sản của doanh nghiệp, tăng cƣờng kỷ luật lao động,.. dẫn tới giảm giá

thành sản xuất dẫn đến tăng doanh thu và giúp doanh nghiệp mở rộng thị

phần, cạnh tranh thành công trên thị trƣờng.

Mặt khác, nâng chất lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện đảm bảo không

ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên, tạo điều

kiện nâng cao trình độ tay nghề, khuyến khích năng lực sáng

lao động, thúc đẩy ngƣời lao động cả về mặt vật chất và tinh thần.

Trong số các giải pháp để nâng cao đời sống của ngƣời lao động thì

giải pháp quản lý tốt, từ đó sử dụng hiệu quả nhất nguồn lao động hiện có là

giải pháp tích cực và có ý nghĩa về nhiều mặt.

Hơn thế nữa, trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế vừa rồi cho thấy một

vấn đề rất quan trọng để giải quyết khủng hoảng là vấn đề con ngƣời quản lý

kinh tế, tài chính, những chun gia giỏi có khả năng ngăn ngừa khủng hoảng,

phát triển kinh tế, ổn định tài chính, cho nên tạo nguồn nhân lực chất lƣợng

cao đối với Việt Nam trong hiện tại và tƣơng lai là nhiệm vụ phải đƣợc đặt

lên hàng đầu.

Quá trình phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức tạo ra sự biến đổi về

mặt số lƣợng và chất lƣợng. Khác với các nguồn lực khác, phát triển nguồn

nhân lực trong tổ chức là sự phát triển tích cực có định hƣớng đến đời sống

của ngƣời lao động, tạo ra sự phát triển của tổ chức.

Đối với tổ chức nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phải đảm bảo kế

hoạch, đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho chiến

lƣợc phát triển.

Nguồn lao động trình độ cao là tiêu chí phản ánh chiều sâu của chất

lƣợng nguồn nhân lực của tổ chức. Trong lực lƣợng lao động của tổ chức nào

đó có tỷ lệ lao động trình độ cao thì chất lƣợng nguồn nhân lực càng cao và

ngƣợc lại. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, năng lực cạnh tranh của

tổ chức cao hay thấp phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ lao động có trình độ

cao. Nếu biết khai thác, bồi dƣỡng, sử dụng tốt nguồn lao động tổ chức sẽ giải

quyết đƣợc nhiều vấn đề trọng đại trong phát triển kinh tế, xã hội.

Hiện nay, các tổ chức đang hình thành hai loại hình nhân lực: nhân lực

phổ thông và nhân lực chất lƣợng cao. Nhân lực phổ thơng hiện tại vẫn chiếm

số đơng, trong khi đó, tỷ lệ nhân lực chất lƣợng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp.

Cái thiếu hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất

lƣợng cao. Chính vì vậy, nguồn nhân lực trong tổ chức hiện nay chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế của tổ chức.

Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải phát triển nguồn nhân lực của tổ

chức, nhất là nhân lực chất lƣợng cao chính là giải quyết mối quan hệ giữa

chất và lƣợng. Chất của nguồn nhân lực gắn với các yếu tố của tổ chức và các

yếu tố kinh tế - xã hội.

Tóm lại, việc nâng chất lƣợng nguồn nhân lực là việc làm hết sức quan

trọng và cần thiết đối với tất cả các tổ chức. Bởi vì sử dụng nguồn nhân lực

tốt sẽ giúp tổ chức đem lại hiệu quả, đứng vững trên thị trƣờng, mở rộng thị

phần và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng.

1.8. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nhân lực của một số đơn vị:

1.8.1. Kinh nghiệm của Trường Trung cấp nghề Trà Vinh:

Trƣờng Trung cấp nghề Trà Vinh chính thức đi vào hoạt động từ tháng

/2005. Đến nay, Trƣờng đã xây dựng và phát triển đƣợc 14 chƣơng trình,

7

giáo trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề và đang tuyển sinh và đào tạo 14

nghề theo nhu cầu xã hội: Điện công nghiệp; Điện tử dân dụng; Điện tử công

nghiệp; Kỹ thuật sửa chữa máy lạnh và điều hịa khơng khí; Cơng nghệ ôtô;

Cắt gọt kim loại; Hàn; Lắp đặt thiết bị điện; Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh;

Công tác xã hội; Chế biến và bảo quản thủy sản; Thú y; Kế toán doanh

nghiệp; Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính. Đồng thời, xây dựng các chƣơng

trình, giáo trình đào tạo trình độ Sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng. Qua

đó đã nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngƣời dân nhằm giải quyết việc làm,

tăng thêm thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Ngồi ra, trên cơ sở nhu

cầu về sử dụng lao động kỹ thuật cao trên địa bàn tỉnh, đƣợc sự chấp thuận

của Sở LĐTBXH, Trƣờng đã liên kết đào tạo một số ngành trình độ cao đẳng

nghề) với các trƣờng cao đẳng trong khu vực Đồng bằng song Cửu long nhƣ:

Điện công nghiệp, Công nghệ ô tô, Kỹ thuật sửa chữa máy lạnh và điều hịa

khơng khí, Kế tốn doanh nghiệp. Quá trình liên kết đào tạo vừa nhằm xây

dựng đội ngũ lao động kỹ thuật cao cho tỉnh vừa là cơ hội để Trƣờng học tập

kinh nghiệm về quản lý và đào tạo của các trƣờng bạn, hƣớng đến nâng chất

lƣợng đào tạo, chuẩn bị đủ điều kiện phát triển lên Trƣờng Cao đẳng nghề Trà

Vinh trong thời gian tới.

Từ khi mới thành lập đến nay, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

luôn đƣợc nhà trƣờng chú trọng đầu tƣ xây dựng, từng bƣớc đáp ứng kịp thời

nhu cầu đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Trong đó, Trƣờng đã đƣợc Trung

ƣơng và ngân sách của tỉnh Trà Vinh đầu tƣ gần một trăm tỷ đồng để xây

dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề tiên tiến phục vụ nhu

cầu dạy và học. Đến nay bộ mặt của Trƣờng trở lên khang trang có đầy đủ

khu phịng học lý thuyết, giảng đƣờng, thƣ viện điện tử, phịng thí nghiệm

cũng nhƣ thiết bị các xƣởng thực hành, khu vui chơi giải trí và ký túc xá cho

gần 600 chỗ ở nội trú. Trƣờng thực sự là điểm đến cho thanh niên trong tỉnh

học nghề. Đội ngũ giáo viên của Trƣờng đã có bƣớc trƣởng thành với 100%

giáo viên đạt chuẩn trình độ chun mơn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sƣ phạm

theo quy định.

Để phát huy những thành quả đạt đƣợc và vƣợt qua mọi khó khăn, thách

thức, thời gian tới nhà trƣờng sẽ nỗ lực hoàn thành chỉ tuyển sinh năm 2015

với 1000 chỉ tiêu kế hoạch: 500 chỉ tiêu đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp

nghề và 500 chỉ tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới 3 tháng. Tích

cực phối hợp với các ngành, địa phƣơng và doanh nghiệp thực hiện đào tạo

nghề có địa chỉ, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp. Tiếp

tục đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất còn thiếu để đảm

bảo phục vụ tốt cho nhu cầu dạy và học, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nhà

trƣờng cũng hy vọng chính quyền địa phƣơng có biện pháp phối hợp, tuyên

truyền, vận động trong tuyển sinh học nghề, trong đó đặc biệt chú trọng cơng

tác phân luồng đào tạo đối với học sinh THCS, THPT sang học nghề và xem

xét tăng định mức kinh phí đào tạo trên một học sinh, nhằm giúp nhà trƣờng

vƣợt qua khó khăn, tiếp tục phát huy vai trò đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực

chất lƣợng cao.

1.8.2. Kinh nghiệm của Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội

Thứ nhất: quy mô đào tạo của Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà

-

nội ngày càng tăng cả hình thức đào tạo chính quy và khơng chính quy.

Thứ hai: Mở rộng quy mô về số lƣợng, chất lƣợng đào tạo ngày càng tăng

-

lên. Điều đó phản ánh trình độ của đội ngũ cán bộ giảng viên trong Trƣờng

đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội ngày càng đƣợc nâng cao.

- Thứ ba: Năng lực đào tạo của đội ngũ cán bộ giảng viên trong Trƣờng đại

học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội ngày càng ở trình độ cao nhƣ đào tạo

tiến sỹ và thạc sỹ với số lƣợng ngày càng lớn. Có thể nhận thấy, đó là q

trình phát triển vƣợt bậc về chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng và

đào tạo nhân tài, đào tạo cán bộ đầu đàn cho sự phát triển kinh tế cho yêu cầu

của xã hội.

- Thứ tƣ: Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế thế giới.

Ngày nay vấn đề phát triển số lƣợng, chất lƣợng và các lĩnh vực đào tạo phản

ánh yêu cầu bức thiết của xã hội ngày nay: đó là một xã hội đa dạng hóa các

quan hệ về kinh tế xã hội, một xã hội năng động và sáng tạo, phát triển theo

chiều sâu và xu hƣớng chính là nền kinh tế tri thức, hội nhập và hợp tác để

cùng phát triển. Đó khơng chỉ là nhu cầu tự thân của các lĩnh vực nghề nghiệp

khác nhau trong đời sống xã hội, mà còn phản ánh yêu cầu khách quan của sự

phát triển khoa học và giáo dục đào tạo. Đồng thời, trong mối quan hệ thống

nhất của lý luận và thực tiễn, sự gắn bó giữa đào tạo của Trƣờng đại học Kinh

tế - Đại học quốc gia Hà nội với thực tiễn xã hội ngày càng tăng lên.

* Công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ

giảng viên trong Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội trong

những năm qua có những mặt thành công nhƣ:

- Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội luôn tạo điều kiện để đội

ngũ cán bộ giảng viên đƣợc đi đào tạo sau đại học, lấy bằng thạc sỹ hoặc tiến sỹ

ở trong nƣớc và nƣớc ngoài. Từ nhiều năm nay, tại Trƣờng đại học Kinh tế - Đại

học quốc gia Hà nội, hầu nhƣ mọi nguyện vọng đƣợc đi đào tạo sau đại học của

các cán bộ giảng viên đều đƣợc đáp ứng. Số lƣợng các cán bộ giảng viên đƣợc

cử đi đào tạo tiến sỹ và thạc sỹ ở trong và ngồi nƣớc ngày càng đơng.

- Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội luôn tạo điều kiện để đội

ngũ cán bộ giảng viên đƣợc tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn,

bồi dƣỡng kiến thức theo chuyên đề trong khuôn khổ của các dự án liên kết

với nƣớc ngoài, các dự án do nƣớc ngoài tài trợ hoặc do các trƣờng tổ chức.

Nhà trƣờng quan tâm tạo dựng môi trƣờng công tác thuận lợi để mỗi một cán

bộ, giảng viên say sƣa, tâm huyết, sáng tạo, phát triển tài năng, cống hiến

trƣởng thành. Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội luôn đổi mới

công tác đánh giá, bố trí sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá

cán bộ, giảng viên trên cơ sở tiêu chí cụ thể, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ

đƣợc giao, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, uy tín trong tập thể cán bộ, giảng

viên và học viên. Quá trình đánh giá đƣợc tiến hành theo một quy trình cơng

khai dân chủ, đảm bảo công bằng, khách quan. Tiếp tục rà sốt bổ sung hồn

thiện quy trình bố trí, đề bạt và thực hiện chính sách cán bộ. Thơng qua việc

đánh giá cán bộ về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, uy tín, năng lực sở

trƣờng, hiệu quả cơng tác,…để thực hiện chính sách cán bộ. Trƣờng đại học

Kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội thƣờng xuyên quan tâm, cải thiện nâng cao

đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ giảng viên. Tạo điều kiện để

cán bộ, giảng viên nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống gia đình bằng chính

lao động nghề nghiệp của mình. Đổi mới trang thiết bị dạy học, nhất là

phƣơng tiện ứng dụng công nghệ thông tin để giảng viên cải thiện điều kiện,

nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Xây dựng trong nhà trƣờng một môi trƣờng

sƣ phạm, cơng bằng, dân chủ, đồn kết, thân ái, đầy tình đồng chí, đồng

nghiệp. Ở trong môi trƣờng này, mỗi một cán bộ, giảng viên ai cũng thấy

mình đƣợc quan tâm, đƣợc đối xử cơng bằng, đều có điều kiện phát huy năng

lực sở trƣờng, tự do sáng tạo, đều có cơ hội cống hiến trƣởng thành. Có thể

khẳng định, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trƣờng đại học Kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của trường trung cấp bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin i (Trang 45 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w