Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh thực hiện tốt các quy

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nề nếp ở trường THPT vĩnh lộc (Trang 28 - 35)

2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh thực hiện tốt các quy

định của Đảng, Đoàn, của nhà nước, nội quy của ngành, của trường, lớp. Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp tình hình thực tế của nhà trường

- Tham mưu với Chi bộ Đảng, BGH nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của nhà trường, ký cam kết ngay từ đầu năm học như: ký cam kết không vi phạm luật ATGT, không hút thuốc lá trong khu vực nhà trường, không tàng trữ, sử dụng, vận chuyển chất cháy nổ, ma túy, không sử dụng điện thoại trong giờ học...

3

- Tham mưu BGH nhà trường xây dựng nội quy học sinh, quy chế khen thưởng, kỉ luật học sinh.

- Tham mưu BGH nhà trường thành lập Ban nề nếp thành phần của ban là: Trưởng ban là đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách nề nếp, phó ban là đồng chí bí thư Đồn trường, thư ký là đồng chí phó bí thư Đồn trường, ban viên là các đồng chí giáo viên dạy chưa đủ số giờ theo quy định 17 tiết/tuần của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tiến hành cho học tập nội quy của Ban nề nếp cho các lớp và yêu cầu các GVCN dán lên bảng phụ nội quy đã được ban hành(Nội quy này được thể chế hóa dựa vào Điều lệ trường THCS,THPT và THPT có nhiều cấp học, cụ thể hóa hơn nội quy của nhà trường), trước khi vào đầu năm học mới BCH đoàn trường sẽ tập huấn những kĩ năng cần thiết cho đội cờ đỏ, nắm thật vững những nội dung quy định tại nội quy, sau khi được Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, đồng thời trang bị thêm cho các em trong đội cờ đỏ những kĩ năng mềm để làm việc hiệu quả hơn khi về các đơn vị lớp mình được phân cơng theo dõi.

+ BCH phổ biến thường xuyên nội dung của nội quy trên loa phóng thanh của nhà trường, đồng thời đưa nội dung này lên trang web chính thống của nhà trường, các trang cá nhân chia sẻ...tất cả những việc làm đó là giúp học sinh của nhà trường nhận thức thật rõ những quy định được ban hành. Từ đó các em nhận thức đúng và sẽ hành động đúng, thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân trong tập thể lớp, trong nhà trường và có ý thức đối với cộng đồng và sẽ có đóng góp cho quê hương, đất nước.

+ Đảng ủy, BGH nhà trường ln quan tâm, chú trọng hình thức tun truyền và cách thức tuyên truyền, để mọi nội quy quy định đi vào cuộc sống của từng học sinh, từng lớp. Từ đó hình thành nếp suy nghĩ văn minh và các em biết mình được làm gì, khơng nên làm gì để mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Như vậy, việc thực hiện nề nếp sẽ khơng cịn là điều gì cưỡng ép và các em sẽ thực sự tự giác làm việc.

+ Đảng ủy, BGH cịn quan tấm đến cách triển khai cơng việc của BCH như thế nào để đạt hiệu quả cáo nhất. Mọi chủ trương đường lối phải được cấp ủy thơng qua. Từ đó BCH triển khai đến các chi đồn trong nhà trường sẽ được thống nhất giữa nhà trường, gia đình và giáo viên. Khi có được thơng tin thống nhất, sẽ tạo ra được sự tin tưởng thực hiện trong học sinh.

+ Ban nề nếp sẽ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại nề nếp năm học và thông qua trong hội nghị viên chức đầu năm (Phụ lục tiêu chuẩn đánh giá xếp

loại nề nếp). Từ tiêu chuẩn đó sẽ tính điểm nề nếp để đánh giá xếp loại thi đua

từng lớp mỗi tuần và thông báo kết quả vào tiết chào cờ thứ 2 của tuần tiếp theo có biểu dương khen thưởng 4 tập thể đứng đầu nề nếp mỗi bảng tặng cờ thi đua và nhăc nhở nề nếp 4 tập thể đứng cuối mỗi bảng xếp hạng khối sáng và khối chiều. Cuối năm căn cứ vào thứ hạng các lớp để xét thi đua cho giáo viên chủ nhiệm và học sinh (Phụ lục bảng xếp loại nề nếp tuần, tháng, học kì và cả năm)

4

Hình ảnh: Lễ phát động tháng cao điểm phịng chống HIV/AIDS

Hình ảnh: Truyền thơng về xây dựng mơi trường học đường khơng khói thuốc

+ Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban nề nếp như: đồng chí trưởng ban phụ trách chung, đồng chí phó ban lên lịch trực nề nếp cho các đồng chí ban viên có sổ trực theo dõi, theo dõi qua hệ thống camera của nhà trường để kịp thời nhắc nhở những học sinh vi phạm nề nếp. Cuối tuần đồng chí thư ký tổng hợp sổ trực và sổ đầu bài trên lớp tính ra điểm thi đua và xếp hạng từ cao xuống thấp.

+ Tiếp đó, BCH sẽ triển khai nội dung công việc trong năm, những công việc trọng tâm trong tháng, đối với mỗi tháng sẽ có kế hoạch cụ thể được triển khai vào 20 hàng tháng. Từ đó, Bí thư sẽ xây dựng kế hoạch cho Chi đồn và dự kiến phân cơng các thành viên phụ trách công việc, giúp các bạn thấy được những cơng việc mà mình sẽ phải làm trong tháng, trong kỳ. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc. Đánh giá thuộc về BCH đồn trường, thông qua sơ kết tháng, kỳ. Ngồi ra cũng hình thành cho các bí thư, lớp trưởng có được tính kế hoạch trong cơng việc.

+ Ban chấp hành mà trực tiếp là Bí thư đồn lãnh đạo về mặt tư tưởng, nắm bắt được tư tưởng của đoàn viên, thanh niên để điều chỉnh kịp thời chủ

5

trương, kế hoạch cho phù hợp, tránh quan liêu, xa rời đoàn viên thanh niên, thường xuyên tổ chức tiếp xúc lắng nghe tiếng nói từ đồn viên thanh niên.

+ Ban chấp hành luôn chú trọng đến việc rèn luyện kiến thức văn hóa, thu hút được đồn viên thanh niên. Tổ chức có định kỳ và bài bản các sân chơi kiến thức như: “Âm vang Xứ Thanh”; “Rung chuông vàng”...cấp trường, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhân các ngày lễ lớn.

Hình ảnh: Học sinh nhà trường dự thi Âm vang Xứ Thanh lần thứ XV

Hình ảnh: Học sinh tham gia thi Rung chuông vàng “Về miền di sản” 2.3.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy của Đồn, Ban nề nếp và phân cơng nhiệm vụ trong ban

- Trưởng ban nề nếp là đồng chí Lê Thị Thúy Nga-Đảng ủy viên, Phó Hiệu trưởng, phụ trách tồn bộ mảng nề nếp của nhà trường

- Phó ban nề nếp là đồng chí Nguyễn Thanh Ngọc-Đảng ủy viên, Bí thư đồn trường, trực tiếp điều hành của Ban nề nếp trong mọi công việc.

- Ban chấp hành đồn trường mà trọng tâm là các đồng chí Ban Thường vụ trực nề nếp và quản lý, điều hành việc vận hành của ban nề nếp.

- Các ủy viên là các đồng chí Phó Bí thư đồn trường, Chủ tịch Hội LHTN và các Ban viên là các đồng chí giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm

6

trong làm nề nếp và các đồng chí giáo viên chưa đủ số giờ quy định tham gia trực tiếp vào ban nề nếp.( Phụ lục lịch trực nề nếp)

- Kiện toàn đội nề nếp của các lớp: Với khối 10 mới vào là thành lập mới lập nên đội nề nếp của học sinh. Mỗi lớp cử 2 học sinh ngoan, gương mẫu trong thực hiện nội quy của nhà trường và pháp luật của nhà nước, tham gia trực nề nếp vào đầu buổi sinh hoạt 15 phút trực tiếp đến các lớp để theo dõi việc thực hiện nề nếp, theo dõi vi phạm và trừ điểm vào sổ trực, chốt từng ngày, chốt từng tuần, theo dõi một cách khách quan, trung thực và GVCN không được ra xem sổ và không được can thiệp vào cơng việc của đội nề nếp. Lớp trưởng hoặc Bí thư lớp được thông báo lỗi vi phạm và điểm trừ vi phạm từng buổi. Nếu có khiếu nại thì cùng đội nề nếp xuống gặp lãnh đạo trực đoàn để giải quyết. Trong quá trình theo dõi hoạt động của đội nề nếp, nếu học sinh nào không đáp ứng được yêu cầu,chúng tơi sẽ thay thế.

- Kiện tồn lại đội xung kích giải tỏa giao thông sau mỗi buổi học. Đây là cơng việc ln được BCH đồn trường quan tâm và đôn đốc các thành viên tham gia một cách tích cực, cả sáng và chiều khi tan học thì buổi nào cũng tầm 1.300.000 HS tham gia giao thông tỏa về khắp các ngã đường, đặc biệt là tại khu vực cổng trường. Do đó, đội xung kích ln giữ một vai trị cực kỳ quan trọng trong việc làm cho cơng trường nhanh thơng thống. Tham gia cùng đội xung kích cịn có lãnh đạo trực nề nếp của đồn. Mỗi buổi và các thầy cơ giáo có tiết cuối được phân cơng theo lịch, bảo vệ nhà trường sẽ hỗ trợ các em. Có như vậy thì các lực lượng sẽ hỗ trợ nhau hồn thành tốt công việc.

- Đối với mỗi khối lớp BCH lập một nhóm messenger cơng việc. Ở đó BTV đồn trường đóng vài trị quản trị, thành viên của nhóm là lớp trưởng và bí thư. Triển khai cơng việc được thực hiện trên nhóm, mọi thắc mắc được trao đổi, mọi chủ trương đường lối của cấp trên nhanh chóng được triển khai qua kênh này. Như vậy, sẽ tiết kiệm thời gian họp hành nhưng hiệu quả công việc vẫn đạt, phù hợp với thời đại cơng nghệ 4.0. Ngồi ra, ở nhóm này các em cịn thơng báo cho BCH biết nguyện vọng của các ĐVTN trong lớp. Từ đó chúng tơi sẽ tìm hiểu và đưa ra phương án giải quyết hiệu quả, tháo gỡ các vướng mắc và những băn khoăn, cũng như đôi khi là những hiểu nhầm về công việc để các em yên tâm học tập.

- Xây dựng Ban thư ký để làm nhiệm vụ tổng hợp thi đua của các lớp, các chi đồn và thơng báo kết quả tổng hợp lên trang Zalo của nhà trường là trang Giáo viên chủ nhiệm để các lớp theo dõi thi đua.

2.3.3. Phối hợp với các tổ chức xã hội xây dựng quy chế phối hợp giáo dục học sinh

- Kiện toàn tổ chức đoàn, xây dựng đội thanh niên tình nguyện thành viên nịng cốt là bí thư các chi đồn để tham gia kiển tra chéo giữa các Chi đoàn trong hoạt động nề nếp cũng như các hoạt động văn hóa văn nghệ TDTT do đồn trường tổ chức hay quản lý nề nếp trong các hoạt động ngoại khóa, các ngày lễ lớn của nhà trường…, Khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích tơt

7

trong hoạt động cơng tác đồn, đồng thời kiển trách, phê bình, cảnh cáo học sinh vi phạm kỷ luật của nhà trường, pháp luật...

- Tổ chức các hoạt động mang ý nghĩa giáo dục như: các cuộc thi, ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Trong các giờ chào cờ, hoạt động giáo dục NGLL, tổ chức hoạt động vui chơi vừa có tính chất học tập vừa có tính chất giáo dục như tìm hiểu luật ATGT, phịng chống ma túy, sức khỏe sinh sản, các câu lạc bộ học tập có hiệu quả.

Hình ảnh: Hội thi tìm hiểu pháp luật về phịng chống tệ nạn xã hội

- Có quy chế phối hợp với Hội CMHS nhà trường để chung tay giáo dục học sinh vì ngồi thời gian học ở trường thì các em ở nhà cần có sự quan tâm của cha mẹ để các em không vướng vào các tệ nạn xã hội không nghiệm game...Hội trưởng Hội CMHS phải đến tham gia sinh hoạt với lớp 1 tháng 2 lần để nắm bắt tình hình nề nếp của học sinh lớp mình. Phối hợp với GVCN, cán bộ lớp, ban nề nếp, Đoàn thanh niên, BGH để giáo dục những học sinh cá biệt.

- Đồn thanh niên xây dựng tiêu chí thi đua từ đầu năm sau khi tổ chức đại hội để thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội có quy chế phối hợp với các tổ chức trong nhà trường. Phối hợp tốt với các đoàn xã, thị trấn trong việc quản lý bàn giao đoàn viên về tham gia sinh hoạt hè tại địa phương cũng như trong các hoạt động khác.

- Công tác kết hợp với giáo viên chủ nhiệm:

+ Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh của lớp. Vì vậy Đồn trường muốn tổ chức, quản lý tốt được nề nếp thì cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với GVCN.

+ Ngay đầu năm học, khi được Đảng ủy, BGH giao nhiệm vụ xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại nề nếp được triển khai đến GVCN để đội ngũ này nắm và triển khai thực hiện tốt ở lớp chủ nhiệm.

- Công tác kết hợp với giáo viên bộ môn:

+ Nếu việc quản lý nề nếp học sinh chỉ dừng lại ở Đoàn trường và GVCN thì rất khó khăn. Bởi vậy, việc quản lý nề nếp cần có sự phối hợp với GVBM. Trong mỗi giờ học GVBM kiểm tra và đề nghị học sinh thực hiện tốt các nề nếp

8

mà nhà trường quy định. Những trường hợp HS khơng thực hiện nề nếp thì liên hệ với Ban nề nếp để được giải quyết.

+ GVBM nên lồng ghép trong các kiến thức mơn dạy của mình việc tuyên truyền ý thức trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của một người học sinh. Đây chính là sợi dây liên kết bền chặt và hiệu quả Đoàn trường-GVCN-GVBM phối hợp tốt thì nề nếp sẽ tốt và chúng ta đồng lịng, đồng sức thì làm gì cũng thành cơng.

Ký kết An tồn giao thơng Diễn đàn xây dựng tình bạn đẹp

- Đối với Ban chấp hành các chi đoàn:

+ Chúng ta cần xây dựng đội ngũ BCH có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, có khả năng phát huy được sức mạnh đoàn kết của đoàn viên thanh niên, có khả năng tham mưu cho đồn cấp trên.

+ BCH phải có được sự chủ động, tích cực trong cơng tác, sáng tạo, đổi mới nội dung, hình thức hoạt động.

+ BCH chú trọng mở rộng các hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong nghiệp vụ cơng tác đồn từ các chi đồn khác.

+ BCH phát huy vai trị nịng cốt, xung kích của đồn viên thanh niên trong chi đồn, duy trì, đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thơng qua nhiều hình thức: giao lưu, tổ chức các buổi tọa đàm...

2.3.4. Tăng cường xây dựng tổ chức đồn, chú trọng phát triển cơng tác đoàn viên. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lí nề nếp học sinh -

Duy trì nề nếp, sĩ số của lớp chủ nhiệm, khơng để tình trạng học sinh không mặc đồng phục, vắng học nhiều buổi mà chưa biết lí do.

- Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh để tìm hiểu hồn cảnh, nắm bắt tình hình từng em để có biện pháp uốn nắn, giáo dục có hiệu quả. Lập hồ sơ xử lí những học sinh thường xuyên vi phạm nội quy học sinh theo quy định của nhà trường.

- Tích cực tham gia các phong trào thi đua thực hiện nề nếp và phong trào thi đua học tập của đoàn trường phát động. Tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL một cách có hiệu quả. Kết hợp với GVCN thơng báo cho gia đình học sinh thường xuyên vi phạm khuyết điểm có biện pháp xử lý kịp thời.

- Xây dựng mơi trường học tập của lớp lành mạnh, có hiệu quả và cùng với BGH thực hiện phong trào xã hội hóa giáo dục.

9

- Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm cùng giáo dục học sinh lớp mình tham gia giảng dạy, quản lí giờ học trên lớp, nhắc nhở học sinh vi phạm trong giờ học và giờ ra chơi khi phát hiện học sinh có biểu hiện vi phạm nội quy học sinh.

Chung kết Hội thi ý tưởng khởi nghiệp năm 2019 Nguyễn Thị Ánh đạt giải khuyến khích

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nề nếp ở trường THPT vĩnh lộc (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w