Bài củ: (lồng vào bài học) 3, Bài mới :

Một phần của tài liệu giáo án toán8 cực hay (Trang 128 - 130)

III. Tiến trình bài dạy: 1, ổn định lớp :…

2, Bài củ: (lồng vào bài học) 3, Bài mới :

3, Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* HĐ1: Ôn tập lý thuyết

I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT.

GV nêu câu hỏi KT 1.Thế nào là bất ĐT ? HS : trả lời

+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. HS: hệ thức có dạng a< b hay a > b, a≤b, a≥b là bất đẳng thức. 2. Bất PT bậc nhất có dạng nh thế nào? Cho VD. HS : …ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b≤ 0, ax + b≥0) trong đó a ≠0 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.

HS : cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó.

4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?

5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?

I. Câu hỏi : 1,.a < b hay a > b, a≤b, a≥b là bất đẳng 1,.a < b hay a > b, a≤b, a≥b là bất đẳng thức. 2 ,bpt bậc nhất một ẩn : ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b≤ 0, ax + b≥0) trong đó a ≠0 3.

4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.

5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dơng hoặc số âm. : a a a  = −  khi nào ?

- GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n Giải bất phơng trình a) 2 4 x − < 5

Gọi HS làm bài : Giải bất phơng trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3

a) Tìm x sao cho:

Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dơng

- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phơng trình

Gv : là một số dơng có nghĩa ta có bất phơng trình nào?

Hs :…

- GV: - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phơng trình

Gv : Hd hs giải các pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Hs :....

HS: trả lời các câu hỏi

1) Bài 38- sgk /tr 53: c) Từ m > n ( gt) ⇒ 2m > 2n ( n > 0)⇒ 2m - 5 > 2n - 5 2)B ài 41- sgk /tr 53: a, Giải bất phơng trình a) 2 4 x − < 5 ⇔ 4.2 4 x − < 5. 4 ⇔2 - x < 20 ⇔ 2 - 20 < x ⇔ x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18} 3) Bài 42 -sgk /tr 53: c, Giải bất phơng trình ( x - 3)2 < x2 - 3 ⇔ x2 - 6x + 9 < x2 - 3⇔- 6x < - 12 ⇔ x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} 4) Bài 43- sgk /tr 53: a,Ta có: 5 - 2x > 0 ⇔ x < 5 2 Vậy S = {x / x < 5 2 } 5) Bài 45sgk /tr 54: b. Khi x ≤ 0 thì | - 2x| = 4x + 18 ⇔-2x = 4x + 18 ⇔-6x = 18⇔ x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x ≥ 0 thì | - 2x| = 4x + 18 ⇔-(-2x) = 4x + 18 ⇔-2x = 18⇔ x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của ph- ơng trình

S = { - 3}

* HĐ 3: Củng cố:

Gv : cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chơng IV:….

*HĐ 4: Hớng dẫn về nhà

- Ôn lại toàn bộ chơng

- Làm các bài tập còn lại trong sgk .

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm : Ôn lại toàn bộ kiến thức phần đại số đã học trong chơng trình lớp 8.

IV.Rút kinh nghiệm :

……… ……….

Ngày Soạn : Tuần : 34 Ngày Giảng: Tiết : 66

Tiết 66 Bài dạy : Ôn tập cuối năm(t1) I. Mục tiêu :

1, Kiến thức:

+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp : Hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử , thực hiện các phép tính trên đa thức ,đơn thức , giải pt bậc nhất một ẩn , bpt bậc nhất một ẩn , pt chứa dấu gttđ ,….

2, Kỹ năng: áp dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập ôn tập cuối năm . 3,Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

Học tập tích cực , tự giác , say mê,…

II. chuẩn bị :

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.

III. Tiến trình bài dạy1, ổn định lớp :... 1, ổn định lớp :...

2, Bài củ : (lồng vào bài học ) 3, Bài mới : 3, Bài mới :

Hoạt động cuả GV và HS Nội dung

* HĐ1: Ôn tập về hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử .

GV nêu lần lợt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau:

- GV: cho HS nhắc lại các phơng pháp PTĐTTNT

* HĐ2: ôn tập về các phép toán

trên đa thức , đơn thức.

Gv : Cho hs nhắc lại các phép toán

trên đa thức đơn thức :….

Hs :…

* HĐ3:Luyện tập

Gv : Cho hs làm các bàig tập ôn tập cuối năm :…

HS: áp dụng các phơng pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng :…

I.Các ph ơng pháp phan tích đa thức thành nhân tử .

a,đặt nhân tử chung

b, Dùng hằng đẳng thức . c, Nhóm hạng tử.

d, Tách hạng tử . e, Thêm , bớt hạng tử .

g, Phối hợp nhiều phơng pháp .

Một phần của tài liệu giáo án toán8 cực hay (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w