Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách cấp xã của địa phƣơng khác 22

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 30)

1.3.1. Thực tiễn quản lý chi ngân sách xã ở một số địa phương

*Kinh nghiệm quản lý NSCX tại huyện Ba Vì, Hà Nội

Ba Vì là một huyện có địa bàn rộng, nằm ở phía tây thành phố Hà Nội. Theo nhƣ cán bộ chuyên quản NSCX huyện Ba Vìuy nhiên, trong thời gian qua, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Ba Vì chỉ bố trí một cán bộ có thâm niên, trách nhiệm, năng động theo dõi chuyên quản NSCX để theo dõi tổng hợp chung nhất, còn các mảng liên quan bố trí phối hợp với lãnh đạo phịng, cán bộ các bộ phận khác theo dõi. Thực hiện nhƣ vậy sẽ tăng cƣờng sự nắm bắt của lãnh đạo, cán bộ bộ phận khác về NSCX, giảm số lƣợng cán bộ chuyên quản. Cán bộ chuyên quản sẽ tổng hợp tình hình tại tất cả các xã, thị trấn từ lãnh đạo và các bộ phận khác. Lãnh đạo và các bộ phận chun mơn khác có chun mơn khác nhau chuyên sâu sẽ theo dõi chặt chẽ hơn về tình hình địa phƣơng so với phân công nhiều cán bộ chuyên quản NSCX, mỗi cán bộ một vài xã. Bởi bản thân mỗi cán bộ đó khơng thể chun sâu tất cả các mảng khi quản lý sẽ không nắm chặt chẽ từng mảng chuyên sâu về NSCX, trong khi lãnh đạo và các bộ phận khác thì cũng đùn đẩy trách nhiệm cho Tổ NSX.

Phịng Tài chính - Kế hoạch tổng hợp quyết tốn chi ngân sách tồn huyện trƣớc và trong quá trình thẩm tra xét duyệt quyết toán ngân sách các xã, thị trấn. Nhƣ vậy sẽ đảm bảo kịp thời quyết tốn với thành phố theo lịch, khơng phụ thuộc tiến độ thẩm tra, xét duyệt quyết toán NSX. Thời gian mà cơ quan tài chính đi thẩm tra xét duyệt quyết tốn NSCX thƣờng trong tháng 4

5 Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế: Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp của Nguyễn Phùng Lƣu, Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 trang 29

hàng năm, khi đó các xã, thị trấn đã hồn thành chỉnh lý quyết tốn, các báo cáo, hồ sơ cần thiết. Trong q trình kiểm tra (có thể đã sau quyết tốn ngân sách tồn huyện) nếu phát hiện sai xót sẽ hƣớng dẫn các xã, thị trấn bổ sung, hồn thiện chứng từ, hạch tốn cho phù hợp. Nếu cần thiết sẽ điều chỉnh quyết toán ngân sách tồn huyện và có báo cáo với Sở Tài chính.

Là huyện miền núi nhƣng Ba Vì thực hiện rất nghiêm túc quy định về công khai ngân sách bằng việc niêm yết công khai ngân sách trên các bảng tin tại UBND xã, thị trấn; tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh xã và tại các buổi sinh hoạt cụm dân cƣ. Qua tun truyền tăng thêm tính cơng khai, minh bạch trong chi tiêu ngân sách và tăng lòng tin của nhân dân vào hệ thống chính quyền địa phƣơng.

*Kinh nghiệm quản lý NSCX tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội

Việc quản lý chi NSCX đƣợc huyện Phúc Thọ quan tâm từ khâu lập dự toán, thực hiện dự toán đến khi quyết toán ngân sách, hàng năm, thể hiện cụ thể theo nhƣ cán bộ chuyên quản NSCX tại Phúc Thọ thì:

-Đối với cơng tác lập dự tốn: Sau khi có hƣớng dẫn xây dự dự tốn của Thành phố, UBND huyện giao Phịng Tài chính - Kế hoạch nghiên cứu, hƣớng dẫn các xã lập dự toán trên cơ sở các quy định, định mức nhiệm vụ chi. Trên cơ sở hƣớng dẫn các xã lập dự tốn, gửi phịng Tài chính - Kế hoạch thẩm định và có xem xét số liệu thực hiện, ƣớc thực hiện năm hiện tại, sau đó huyện tiến hành xem xét thảo luận với các xã, trình HĐND huyện giao dự tốn cho các xã thực hiện. Khi có nhiệm vụ chi mới sẽ nghiên cứu hƣớng dẫn cụ thể chi tiết để các xã thực hiện.

-Đối với việc thực hiện dự toán: Hàng quý, huyện tổ chức giao ban với các xã thị trấn về công tác thu chi ngân sách. Tại buổi giao ban, trên cơ sở số liệu thực hiện của quý trƣớc, huyện đánh giá việc chi ngân sách của các xã, các xã nêu khó khăn vƣớng mắc, huyện tổ chức hƣớng dẫn các xã, nếu khó khăn vƣớng mắc hỏi Sở Tài chính và Sở Kế hoạch & Đầu tƣ để hƣớng dẫn các xã thực hiện chi ngân sách theo quy định. Mặt khác, trong q trình thực hiện dự tốn Phịng Tài chính - Kế hoạch thƣờng xuyên theo dõi các xã thực

hiện nhiệm vụ chi ngân sách, kịp thời gửi các văn bản hƣớng dẫn việc thực hiện các nhiệm vụ chi, trao đổi cởi mở, thẳng thắn với các xã để thực hiện.

- Đối với cơng tác quyết tốn ngân sách: Huyện tổ chức thẩm định quyết tốn ngân sách xã theo quy định, trong đó việc quyết tốn chi mục tiêu đƣợc quan tâm quyết tốn. Sau khi hồn thành cơng tác quyết tốn của tồn bộ các xã, huyện sẽ tổ chức họp với các xã để đánh giá chung những mặt ƣu, khuyết điểm của công tác chi ngân sách, để rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện ở các năm tiếp theo, có động viên khen thƣởng các xã làm tốt, nhắc nhở các xã làm chƣa tốt.

1.3.2. Những bài học rút ra

-Bố trí số lƣợng cán bộ ít nhƣng có năng lực và kinh nghiệm theo dõi NSCX ở Phịng Tài chính - Kế hoạch. Đồng thời trong q trình cơng tác cũng thƣờng xuyên luân chuyển cán bộ qua các vị trí để nắm vững tất cả các nhiệm vụ của các bộ phận, tiện cho việc phối hợp trong công tác. Tăng trách nhiệm theo dõi của các bộ phận phối hợp, cán bộ lãnh đạo phụ trách khác về NSCX.

- Tiến hành giao ban định kỳ hàng quý, năm, nghiêm túc rút kinh nghiệm, có cơ chế khen thƣởng kịp thời các xã, bộ phận và cá nhân thực hiện tốt trong quản lý chi NSX, nhắc nhở các xã, bộ phận và cá nhân thực hiện chƣa tốt.

-Xây dựng và ban hành các biểu mẫu phù hợp để các xã thực hiện thống nhất.

- Ngồi cơng khai trên các bảng tin, thực hiện tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh xã và tại các buổi sinh hoạt cụm dân cƣ để giải thích rõ thắc mắc của ngƣời dân. Từ đó, tăng lịng tin của nhân dân vào hệ thống chính quyền địa phƣơng.

-Tổng hợp quyết tốn chi ngân sách tồn huyện trƣớc và trong quá trình thẩm tra xét duyệt quyết toán ngân sách các xã, thị trấn để đảm bảo kịp thời quyết tốn với thành phố theo lịch, khơng phụ thuộc tiến độ thẩm tra, xét duyệt quyết tốn NSX. Khi kiểm tra nếu phát hiện sai xót sẽ hƣớng dẫn các

xã, thị trấn bổ sung, hồn thiện. Sau đó điều chỉnh quyết tốn ngân sách tồn huyện và có báo cáo với Sở Tài chính. Kết thúc quyết tốn có tổng kết, đánh giá, khen thƣởng và kiểm điểm các tổ chức, cá nhân.

Từ kinh nghiệm thực tế từ hai huyện Ba Vì và Phúc Thọ, Hà Nội thì huyện Quốc Oai cũng cần xem xét quản lý NSCX ở địa phƣơng mình đã hợp lý chƣa. Nghiên cứu tham khảo, vận dụng những cách quản lý hiệu quả của các địa phƣơng kia để áp dụng vào địa phƣơng mình nhằm quản lý hiệu quả chi NSCX trong thời gian tới.

Chƣơng 2:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bƣớc 1: Tổng quan tài liệu

Bƣớc 2: Thu thập số liệu và phỏng vấn ý kiến một số cá nhân quản lý NSCX Bƣớc 3: Phân tích đánh giá Bƣớc 4: Đƣa ra giải pháp và kết luận

Sơ đồ 2.1: Các bƣớc thực hiện luận văn 2.1. Phƣơng pháp luận

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trƣớc hết phải kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Vì vậy, tác giả luận văn đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu những tài liệu khoa học viết về ngân sách nhà nƣớc cấp xã và quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận văn xây dựng, hoàn thiện khung lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tác giả cũng rất chú ý nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phƣơng trong quản lý chi

ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, khơng chỉ để phân tích các vấn đề ở các chƣơng sau, mà còn để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng.

Sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù cơ bản của đề tài là quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ bản chất, nội dung, điều kiện thực hiện sự gắn kết giữa quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện với thực hiện chức năng của nhà nƣớc cấp cơ sở.

Phƣơng pháp luận đòi hỏi vừa đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu nhƣng khung khổ đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong thực hiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng thực hiện chức năng của nhà nƣớc cấp cơ sở để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng. Đồng thời, việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong các mối quan hệ qua lại với các quan hệ chính trị, xã hội… Các quan hệ đó ln đƣợc xem xét trong sự vận động, biến đổi…

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã khơng đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả, mà phải xuất từ những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách tồn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong vì nhân tố này giữ vai trị quyết định.

2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn

*Phân tích và tổng hợp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiều một cách thấu đáo, cặn kẽ. Trên cơ sở đó, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng.

Ởchƣơng 1, từ việc phân tích rất nhiều cơng trình khoa học, tìm ra những yếu tố hợp lý, những kết quả liên quan đến đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để khái quát những kết quả nghiên cứu của các cơng trình đó; chỉ ra những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.

Để xây dựng khung khổ lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp đã đƣợc sử dụng. Để hệ thống hóa lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, luận văn đã phân tích những khái niệm cơ bản: ngân sách nhà nƣớc, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện… rồi tổng hợp lại để đƣa ra khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Từ khái niệm đó, tác giả luận văn tiếp tục phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và tổng hợp lại để đƣa ra nội hàm và các điều kiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện.

Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 nhằm phân tích mức độ hồn thiện của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo các nội dung lý luận đã đƣợc nghiên cứu

ởchƣơng 1. Trên cơ sở đó, tác giả đã tổng hợp lại, đƣa ra những đánh giá khái quát về những thành tựu và hạn chế của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện Quốc Oai.

Ởchƣơng 4, cặp phƣơng pháp này tiếp tục đƣợc sử dụng. Xuất phát từ cơ sở lý luận ở chƣơng 1, thực trạng ở chƣơng 3, luận văn đã tổng hợp lại để đƣa ra những quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong những năm tới tiếp tục đƣợc hồn thiện.

*Lơ gich và lịch sử

Là phƣơng pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của hoạt động phát triển kinh tế gắn với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hồn thiện theo một trình tự liên tục và nhiều mặt. Sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu phải đảm bảo tính liên tục về thời gian, làm rõ các

điều kiện và các mối liên hệ đa dạng của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện với các vấn đề khác. Đồng thời đặt quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện trong mối quan hệ tƣơng tác qua lại, thúc đẩy hoặc cản trở lẫn nhau trong quá trình phát triển. Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã trình bày bức tranh khoa học của các hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã

trong những năm vừa quagiai đoạn 2011-2014.

Khi trình bày các thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, luận văn đã chú ý đến sự vận động "logich" của các hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, chỉ ra xu hƣớng vận động có tính chất quy luật của chúng, loại bỏ các chi tiết không cơ bản. Luận văn sử dụng phƣơng pháp logic để xem xét, nghiên cứu ra các quan hệ giữa các hoạt động kinh tế với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện dƣới dạng tổng quát, nhằm chỉ ra bản chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động. Phƣơng pháp logic sử dụng các luận điểm khoa học trong tƣ duy nhằm lý giải, đánh giá và rút ra những kết luận từ thực tiễn về các hoạt động kinh tế, các chính sách nhà nƣớc liên quan tới quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã.

*Trừu tượng hóa khoa học

Để sử dụng phƣơng pháp này, tác giả luận văn đã phải loại bỏ những hiện tƣợng bề ngoài, những yếu tố ngẫu nhiên, những quan hệ không bản chất để tập trung vào những yếu tố và quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tƣợng, hình thành các phạm trù, quy luật, rồi sau đó vạch rõ mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng.

Luận văn nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã vừa dựa trên những nguyên lý chung mà địa phƣơng nào cũng phải thực hiện, vừa phải tính đến đặc thù của từng địa phƣơng. Đó là mối liên hệ phổ biến đƣợc thể hiện ở các hoạt động kinh tế, các chính sách nhà nƣớc có quan hệ chặt chẽ với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện. Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng

hoàn thiện phải nắm đƣợc khuynh hƣớng vận động, biến đổi tƣơng lai của nó, đồng thời cần nhận thức rõ, có rất nhiều nhân tố tác động theo xu thế phá vỡ tính hồn thiện. Do đó, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện là cơng việc rất khó khăn, phức tạp.

Bằng phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học, tác giả luận văn đã bỏ qua nhiều nhân tố không quan trọng; chỉ ra những quan điểm và giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w