Quản lý lập dự toán chi ngân sách cấp xã 36

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 44 - 101)

Hàng năm, khâu lập dự tốn đƣợc bắt đầu khi có văn bản hƣớng dẫn của Sở Tài chính và các cơ quan cấp trên, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện tham mƣu UBND huyện ban hành văn bản hƣớng dẫn và yêu cầu các xã, thị trấn xây dựng dự toán.

Trên cơ sở hƣớng dẫn xây dựng dự toán của cấp huyện và các cơ quan cấp trên, kế toán ngân sách các xã, thị trấn phối hợp công tác Chi cục thuế huyện và căn cứ nguồn thu, nhiệm vụ chi của mình, các chế độ, chính sách, xây dựng dự tốn thu, chi và cân đối ngân sách trình UBND xã, thị trấn báo cáo Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐND cùng cấp để xem xét gửi UBND huyện qua Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện.

Trên cơ sở dự toán thu, chi ngân sách các xã, thị trấn gửi lên, Tổ NSX tổng hợp và sau đó lên lịch, thực hiện thảo luận dự toán với các xã, thị trấn. Tất cả các khoản thu, chi trong quá trình thảo luận chỉ đƣợc ghi nhận. Sau khi có số giao dự tốn chính thức của thành phố, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện tham mƣu UBND huyện phân bổ ngân sách và ra quyết định giao chỉ tiêu kinh tế - xã hội; dự tốn thu, chi ngân sách huyện chính thức.

Căn cứ quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách của UBND huyện, UBND các xã, thị trấn hoàn chỉnh dự tốn ngân sách cấp mình và phƣơng án phân bổ cấp mình trình HĐND cùng cấp quyết định. Sau đó báo cáo UBND huyện qua Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện.

Trong giai đoạn vừa qua, ngân sách gặp nhiều khó khăn do tình hình chung nền kinh tế. Thành phố thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ giao nhiệm vụ tiết kiệm chi bổ sung cho huyện nhƣ tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên 9 tháng còn lại năm 2011 thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ hay tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên 7 tháng cuối năm 2013.

Trên cơ sở số giao đó, UBND huyện cũng đã giao chỉ tiêu tiết kiệm cho các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn. UBND các xã, thị trấn cũng đã nghiêm túc thực hiện điều chỉnh dự tốn giảm chi trình HĐND cùng cấp và báo cáo UBND huyện.

Tất cả các xã, thị trấn đều lập báo cáo dự toán theo hƣớng dẫn và số kiểm tra của cấp trên đúng thời gian quy định. Số liệu tổng hợp NSCX trên địa bàn huyện một vài năm gần đây đƣợc phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp thu, chi NSX trên địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2014 Năm 2011 Chỉ tiêu DT QT ST CC Thu Cấp xã 11.510 3% 40.100 NSNN Toàn huyện 348.000 100% 489.174 Điều tiết 11.510 16% 40.100 Thu Bổ sung 58.279 84% 97.384 NSCX CN,KD 0% 18.720 Tổng 69.789 100% 156.205

Thu Điều tiết 131.285 25% 201.681

NSĐP Bổ sung 386.607 75% 489.302

(Huyện CN,KD 0% 191.029

+ Xã) Tổng 517.892 100% 882.012

% Thu Điều tiết 9%

NSCX/ Bổ sung 15% Thu CN,KD NSĐP Tổng 13% Chi 69.789 100% 120.918 Chi CN sang 0% 34.165 NSCX năm sau Tổng 69.789 100% 155.083 Chi 517.892 100% 743.469 Chi CN sang 0% 128.463 NSĐP năm sau (Huyện Nộp trả cấp 0%

Tổng 517.892 100% 873.466

% Chi Chi 13%

NSCX/ CN sang

Chi năm sau

NSĐP Tổng 13%

Kết dƣ

NSCX

NSĐP

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Quốc Oai 38

Qua đây ta có thể thấy:

-Dự tốn giao chi bằng thu đảm bảo ngun tắc khơng bội chi ngân sách.

-Dự tốn giao chi NSCX nói riêng và ngân sách tồn huyện nói chung có xu hƣớng tăng đồng thời giao thu tăng để đảm bảo nguồn đáp ứng nhiệm vụ chi. Dự toán chi NSCX qua các năm 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 69.789, 78.535, 78.786 triệu đồng, tƣơng ứng với dự toán chi NSĐP cũng lần lƣợt là 517.892, 626.466, 725.683 triệu đồng. Dự toán giao tăng để đáp ứng các nhiệm vụ chi và nhiệm vụ chính trị ngày càng tăng. Tuy nhiên, với tình hình khó khăn của giai đoạn này và thực tế thu chi ngân sách qua các năm 2012 và 2013, dự toán thu năm 2014 đã đƣợc giao giảm hơn so với đà tăng của các năm trƣớc, đồng thời giảm chi. Cụ thể dự toán chi NSĐP là 696.202 triệu đồng, giảm so năm 2013. Liên tục các năm từ 2012 tới nay, thực hiện chỉ thị và dự toán của cấp trên giao, huyện đã yêu cầu các đơn vị và các xã tiết kiệm 20% chi hoạt động nhiều hơn so với 10% trƣớc đây.

-Tỷ lệ % dự toán chi NSCX trên tổng dự toán chi NSĐP tuy vẫn ổn định nhƣng có xu hƣớng giảm, nhƣng mức giảm khơng đáng kể. Cụ thể tỷ lệ này qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 13%, 13%, 11% và 12%.

-Gắn nhiệm vụ chi với nhiệm vụ thu, tăng tính phấn đấu và tự chủ của NSCX, UBND huyện giao dự toán thu NSNN của NSCX thƣờng tăng. Tỷ lệ giao dự toán thu NSNN của NSCX so với dự tốn thu NSNN trên tồn huyện qua các năm 2011-2014 lần lƣợt là 3%, 5%, 6%, 6%. Tỷ lệ dự toán thu điều tiết so với tổng dự toán thu/chi của NSCX (đây mới thực chất là phần tự đảm bảo của NSCX) lần lƣợt qua các năm là 16%, 22%, 22%, 15%. Mức tăng này không nhiều và không rõ rệt nếu khơng muốn nói đi xuống ở năm 2014. Điều này khiến cho tỷ lệ dự toán thu điều tiết NSCX trong tổng số dự toán thu điều tiết của huyện là 9%, 12%, 12%, 9% qua các năm từ 2011-2014 cũng không tăng.

-Quyết tốn chi NSCX cũng nhƣ tồn huyện nói chung đều tăng so với dự toán nhiều. Cụ thể tỷ lệ quyết toán/dự toán chi NSCX qua các năm là 222%, 252%, 295%, 273% và của toàn huyện là 169%, 132%, 121%, 129%. Trong khi mức tăng quyết tốn/dự tốn chi của tồn huyện thấp hơn và có xu hƣớng giảm thì NSCX lại cao và có xu hƣớng tăng.

Ởđây cần phải nói là mức độ tự đảm bảo ngân sách của huyện nói chung và NSCX nói riêng hay việc quyết tốn chi lơn hơn nhiều dự toán chi do:

Thứ nhất: Khâu lập dự tốn chƣa tốt, các xã nói chung vẫn cịn giấu

nguồn thu. Dự toán chi chƣa phân bổ hết từ đầu năm các khoản kinh phí bổ sung nhƣ kinh phí cải cách tiền lƣơng,…

Thứ hai: Đó là do cơng tác thực hiện dự toán, đặc biệt là ở khâu quản

lý cấp phát các khoản chi NSCX, cịn nhiều gây thất thốt lãng phí, nhất là ở khâu quản lý chi đầu tƣ XDCB. Đây cũng là một yếu tố cấu thành nên con số chênh lệch lớn giữa số dự toán và số thực hiện.

Thứ ba: Năm 2011-2014 nằm trong thời kỳ ổn định ngân sách, dự tốn

chi ít thay đổi nhƣng lại phát sinh các nhiệm vụ lớn nhƣ tăng lƣơng hàng năm, dồn điền đổi thửa, xây dựng nơng thơn mới, các chế độ, chính sách khác,… làm cho khâu lập dự tốn khó tiên lƣợng.

Thứ tư: Bản thân huyện Quốc Oai vẫn là huyện nghèo, nguồn thu chủ

yếu là từ bổ sung từ cấp trên nên chƣa thể phân bổ giao dự toán từ đầu năm các khoản chính sách mới khi chƣa rõ số bổ sung bao nhiêu.

Cơng tác lập dự tốn có chất lƣợng khi dự toán các khoản thu - chi đƣợc lập một cách minh bạch, khách quan, sát với thực tế,… Tuy nhiên, qua phân tích ở trên và phỏng vấn các cán bộ cấp huyện và cấp xã - những ngƣời có liên quan trong cơng tác quản lý ngân sách ở huyện Quốc Oai thì hầu hết các ý kiến đều cho rằng cơng tác lập dự tốn chi NSCX đã thực hiện theo quy

trình nhƣng cịn chƣa tốt, khơng sát thể hiện quyết tốn tăng so dự tốn thu NSNN do cấp xã thực hiện luôn tăng rất nhiều: năm 2011 tăng 248%, năm 2012 tăng 14%, năm 2013 tăng 140% và năm 2014 tăng 77%. Thu NSNN cấp xã tăng làm cho thu điều tiết cấp xã tăng tƣơng ứng và kéo theo chi tăng. Chi thực hiện so dự tốn ln tăng: năm 2011 tăng 122%, năm 2012 tăng 152%, năm 2013 tăng 195% và năm 2014 tăng 173% (Nguồn?).

Nhƣ vậy, chất lƣợng dự tốn cịn rất thấp, chƣa sát với nhu cầu thực tế, gây khó khăn cho cơng tác chấp hành và quyết tốn NSX.

3.2.2. Quản lý chấp hành chi ngân sách cấp xã

Chấp hành chi NSCX là việc thực hiện để biến các chỉ tiêu chi trong bản dự toán thành hiện thực từ đó góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra. Tuy nhiên, nó khơng có nghĩa là việc phải thực hiện máy móc, đảm bảo tuân thủ ngân sách dự kiến ban đầu mà phải thích ứng với các tình hình thay đổi thực tế trong q trình thực hiện và phải tính đến tiết kiệm, hiệu quả khi thực hiện.

Sau khi dự toán NSX và phƣơng án phân bổ NSX cả năm đã đƣợc HĐND các xã, thị trấn quyết định, UBND các xã, thị trấn phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo Mục lục NSNN gửi Kho bạc Nhà nƣớc nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm sốt chi.

Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện cũng u cầu kế tốn ngân sách các xã, thị trấn căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý, lập dự toán thu bổ sung từ ngân sách cấp trên theo quý, tháng để làm căn cứ nhập bổ sung dự toán trên hệ thống. Dự tốn chi ngân sách nói chung, các khoản bổ sung cho NSCX nói riêng đƣợc thực hiện cho cả năm trên cơ sở số thu giao thực hiện. Nếu các xã, thị trấn khơng có kế hoạch rút chia ra theo tháng, quý mà rút hết cùng lúc thì ngân sách cấp huyện khơng đủ để đáp ứng nhiệm vụ. Kế toán ngân sách các xã, thị trấn nhìn chung cũng chấp hành báo

cáo nhƣng chƣa sát xao với tình hình nhu cầu địa phƣơng mình, thậm chí có những xã chậm hoặc khơng nộp báo cáo. Hiện nay, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện đang nhập dự toán bổ sung cho các xã, thị trấn theo quý và chia đều đối với khoản bổ sung cân đối, cịn các khoản bổ sung mục tiêu đầu năm thì chia đơi, các khoản bổ sung trong năm thì nhập một lần với khoản nhỏ và theo tiến độ với khoản lớn.

Trong q trình chỉ đạo, cán bộ Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện cũng nắm bắt tình hình thực hiện ở các xã, thị trấn, kịp thời chấn chỉnh. Phịng Tài chính - Kế hoạch thƣờng xuyên nắm bắt tồn quỹ của các xã, thị trấn, xem xét cân đối nguồn để nhập dự toán bổ sung đối với các xã, thị trấn tồn quỹ thấp.

* Về CTX đã đôn đốc các xã, thị trấn ƣu tiên chi lƣơng và các khoản chi an sinh xã hội. Mặc dù có một số ít các xã để nợ lƣơng nhƣng đã kịp thời đƣợc nhắc nhở và chi kịp thời. Yêu cầu các xã, thị trấn kịp thời chi trả các khoản bổ sung nhƣ kinh phí đại hội đảng, kinh phí hỗ trợ đất trồng lúa, bù miễn thủy lợi phí,… bảo đảm quyền lợi bà con.

* Về chi đầu tƣ XDCB, Phịng Tài chính - Kế hoạch đã:

- Yêu cầu các xã, thị trấn kịp thời tiến hành các bƣớc trình tự đầu tƣ để giải ngân. Qua thực hiện nhiệm vụ Tổ NSX đã yêu cầu các xã sớm có quyết định phân bổ chi tiết cho dự án từ nguồn tiền thu tiền đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng đất cơng.

-Báo cáo tiến độ và tình hình thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM, dồn điền đổi thửa.

-Tổng hợp nhu cầu vốn cho trả nợ các dự án, thực hiện xây dựng NTM và dồn điền đổi thửa để tham mƣu UBND huyện xem xét hỗ trợ lại tiền đất theo văn bản số 11345/UBND-KT ngày 28/12/2011 của UBND thành phố về

việc Điều tiết nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất để lại các xã thực hiện xây dựng nông thôn mới.

Đấy là công tác chỉ đạo nói chung. Chấp hành chi NSCX đƣợc coi là tốt phải đảm bảo chi đúng, chi đủ và tiết kiệm. Qua ý kiến của cán bộ huyện và cấp xã thì việc chấp hành chi NSCX thực hiện gặp khó khăn do thu không đủ chi và định mức chi thấp; một số khoản chi cịn lãng phí. Sau đây, ta đi xem xét một số chỉ tiêu qua bảng số liệu về thu, chi NSCX trong một vài năm gần đây.

Bảng 3.2: Chi tiết thu, chi NSX trên địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2014 (ĐVT: Triệu đồng) Năm Chỉ tiêu ngT ổ nSSài ơ CáchngPh ượ Điều tiết 11.510 1.816 DT Thu Bổ sung 58.279 3.031 Tổng 69.789 4.847 Điều tiết 40.100 6.371 QT Thu Bổ sung 97.384 5.492 CN, KD 18.720 1.170 Tổng 156.205 13.033 2011 % QT Điều tiết 348% 351% Thu/ DT Bổ sung 167% 181% Thu Tổng 224% 269% DT Chi 69.789 4.847 Chi 121.546 6.624 QT Chi CN 33.537 5.824 Tổng 155.083 12.448 % QT Chi/ DT Chi 222% 257% Kết dư 1.122 585 Điều tiết 17.060 4.374 DT Thu Bổ sung 61.475 3.108

Điều tiết 19.489 1.346 QT Thu Bổ sung 143.929 6.478 CN, KD 34.861 6.611 Tổng 198.279 14.435 2012 % QT Điều tiết 114% 31% Thu/ DT Bổ sung 234% 208% Thu Tổng 252% 193% DT Chi 78.535 7.482 Chi 180.991 11.747 QT Chi CN 17.205 2.688 Tổng 198.196 14.435 % QT Chi/ DT Chi 252% 193% Kết dư 83 - 44

Năm Chỉ tiêu ngT ổ nS Sà i ơ Các hng Ph ượ Điều tiết 17.370 3.249 DT Thu Bổ sung 61.416 3.043 Tổng 78.786 6.292 Điều tiết 24.423 3.343 QT Thu Bổ sung 190.994 9.976 CN, KD 17.288 2.688 Tổng 232.705 16.007 2013 % QT Điều tiết 141% 103% Thu/ DT Bổ sung 311% 328% Thu Tổng 295% 254% DT Chi 78.786 6.292 Chi 200.488 14.862 QT Chi CN 32.207 1.145 Tổng 232.695 16.007

Kết dư 9 - Điều tiết 12.990 2.399 DT Thu Bổ sung 73.100 3.688 Tổng 86.090 6.087 Điều tiết 23.039 3.633 QT Thu Bổ sung 179.817 11.528 CN, KD 32.216 1.145 Tổng 235.072 16.306 2014 % QT Điều tiết 177% 151% Thu/ DT Bổ sung 246% 313% Thu Tổng 273% 268% DT Chi 86.090 6.087 Chi 227.738 16.211 QT Chi CN 7.332 95 Tổng 235.070 16.306 % QT Chi/ DT Chi 273% 268% Kết dư 3 - 45

Qua đó ta có thể nhận thấy rõ là số chi của các xã đều nhỏ hơn hoặc bằng số thu, đảm bảo đúng nguyên tắc cân đối NSĐP là tổng số chi không đƣợc vƣợt quá tổng số thu. Kết dƣ ngân sách của các xã nhìn chung là nhỏ, nó phản ánh thực tế các địa phƣơng cịn khó khăn, có nhiều nhiệm vụ chi. Có thể coi nhƣ chi bằng thu. Các xã có số chi lớn cũng thƣờng là các xã có số thu lớn nhƣ xã Sài Sơn, Phƣợng Cách, thị trấn Quốc Oai, xã Phú Cát. Công tác quản lý thu - chi tại các xã tƣơng đối hợp lý, từ nguồn thu đƣợc phân cấp cũng nhƣ nguồn thu bổ sung mà tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi một cách hợp lý, không gây mất cân đối NSX. Đây là vài so sánh chung nhất giữa số thu và số chi NSX trên địa bàn huyện, sau đây ta sẽ đi nghiên cứu sâu hơn chi NSX.

Chi NSCX trên địa bàn huyện trong 4 năm gần đây liên tục tăng qua các năm: 121.546 triệu đồng năm 2011, 180.991 triệu đồng năm 2012, 200.488 triệu đồng năm 2013 và 227.738 triệu đồng năm 2014. Không chỉ tăng về mặt tuyệt đối mà về tƣơng đối cũng tăng khi mà tỷ lệ thực hiện so dự toán chi năm 2011 là 222%, năm 2012 là 252%, năm 22013 là 295% và năm 2014 là 273%. Chi tăng là để đáp ứng yêu cầu định mức chi tăng, phát sinh các nhiệm vụ mới nhƣ thực hiện cải cách tiền lƣơng, xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi thửa,… và phù hợp xu thế phát triển. Để có nguồn tăng chi là do các xã cũng đã cố gắng huy động nguồn thu cả từ nội lực (thu điều tiết) lẫn tranh thủ nguồn lực từ huyện và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 44 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w