1.3.1. Quản lý CTX NSNN tại một số tỉnh
1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý CTX NSNN của tỉnh Hải Dương
Quản lý CTX NSNN của tỉnh Hải Dƣơng trong những năm qua đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, đƣợc thể hiện trên một số nội dung sau:
Hệ thống chính sách, chế độ của Nhà nƣớc đƣợc hoàn thiện, các tiêu chuẩn định mức đƣợc địa phƣơng quan tâm triển khai đồng bộ từ tỉnh xuống đến cơ sở. Việc nuôi dƣỡng, khai thác nguồn thu hợp lý, việc sắp xếp lại các nhiệm vụ chi đảm bảo tiết kiệm, về cơ bản NSNN, tài sản nhà nƣớc đƣợc quản lý, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và đúng chính sách chế độ.
Việc giao dự toán cho các đơn vị sử dụng NSNN ngay từ đầu năm đã tạo thuận lợi cho các đơn vị dự toán chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, các nội dung của dự toán giao đã đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nhiệm vụ và bám sát với thực tế nên trong năm rất ít các nội dung chi phải thực hiện chuyển nguồn.
Tỉnh Hải Dƣơng cũng đã quản lý tốt dự phòng NSNN chủ yếu để phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra. Trƣờng hợp thật đặc biệt, tỉnh cho phép điều chỉnh mục chi trong q trình thực hiện dự tốn khi có nhu cầu phát sinh, cho phép bổ sung dự toán. Cách làm này đã giúp giải quyết tốt công việc phát sinh đột xuất chƣa đƣợc giao trong dự toán đầu năm.
Cơng tác quyết tốn NSNN hàng năm đƣợc quan tâm hoàn thiện, thực hiện cơng khai giao dự tốn và quyết tốn NSNN theo quy định của pháp luật. Cơng tác cải cách các thủ tục hành chính đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị dự toán, cơ chế xin - cho cơ bản bƣớc đầu đƣợc hạn chế. Thƣờng xuyên thực hiện rà sốt các thủ tục hành chính, cắt giảm thời gian thực hiện, công khai trên trang thông tin điện tử của tỉnh theo quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ-CP, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong quản lý và phối hợp thực hiện.
Trong việc giao dự toán CTX NSNN, cơ bản đã phân bổ dự toán chi cho các đơn vị dự toán ngay từ đầu năm và thực hiện nhập vào hệ thống TABMIS. Các đơn vị dự tốn chủ động rút kinh phí từ KBNN phục vụ nhiệm
vụ chính trị và chun mơn. Cơng tác quản lý tài sản nhà nƣớc đƣợc phân cấp và quản lý chặt chẽ bằng thiết chế pháp luật, việc phân cấp và giao quyền quản lý giúp cho các đơn vị dự toán chủ động trong việc quyết định đầu tƣ, mua sắm, phê duyệt dự toán và tổ chức mua sắm theo quy định của pháp luật, tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trƣớc các cơ quan chun mơn, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán…theo phân cấp tại Quyết định 34/2014/QĐ-UBND ngày 20/12/2014 của UBND tỉnh Hải Dƣơng về việc ban hành quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Bên cạnh đó, việc ứng dụng đồng bộ phần mềm quản lý tài sản cho tất cả các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp đã nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, theo dõi, tổng hợp tài sản nhà nƣớc đồng thời hình thành đƣợc cơ sở dữ liệu tổng thể về tài sản nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính NSNN cũng từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Hằng năm, công tác thanh tra, kiểm tra và thẩm định về tài chính đã thực hiện giảm chi, xử lý và truy thu cho NSNN hàng chục tỉ đồng. Việc thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định góp phần tích cực trong thực hành tiết kiệm và phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Tỉnh đã triển khai sâu rộng, xây dựng chƣơng trình hành động về thực hiện Luật thực hành tiết kiệm và Luật phòng chống tham nhũng trong quản lý CTX NSNN.
1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý CTX NSNN của tỉnh Bắc Ninh
Sau gần 20 năm chia tách tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (năm 1997), đến nay Bắc Ninh là một trong số 13 tỉnh/thành tự cân đối đƣợc thu chi NSNN. Điều đó đã khẳng định những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của Bắc Ninh, trong đó có vai trị quan trọng của việc quản lý thu chi NSNN nói chung và việc quản lý CTX NSNN nói riêng.
Bắc Ninh đã xây dựng khn khổ khung pháp lý chi tiêu NSNN tƣơng đối hoàn chỉnh, trong đó có sự phân cơng, phân cấp trách nhiệm rõ ràng giữa
các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc chi tiêu NSNN. Việc phân cấp tài chính đã góp phần nâng cao tính tự chủ của chính quyền địa phƣơng, qua đó tạo điều kiện cho chính quyền địa phƣơng đƣợc chủ động, độc lập hơn trong khả năng chi tiêu NSNN của mình và nâng cao tính trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả và minh bạch trong chi tiêu cơng.
Hình thành hệ thống định mức làm cơ sở cho việc phân bổ dự toán NSNN hàng năm, trong việc chi cho các sự nghiệp y tế, kinh tế, giáo dục và đào tạo, quốc phòng, an ninh…đã quy định định mức phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo đơn vị đồng/ngƣời dân/năm. Định mức phân bổ NSNN CTX cho đơn vị trực thuộc và các huyện thị đƣợc quy định theo từng năm. Về chi quản lý hành chính nhà nƣớc, Đảng, đồn thể, đơn vị sự nghiệp đã phân bổ tuỳ theo số lƣợng biên chế trong cơ quan, tùy theo từng cấp tỉnh, cấp huyện và đơn vị sự nghiệp, có tính đến hệ số cho cán bộ cơng tác ở các huyện miền núi. Điều này đã giúp các đơn vị có kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, phân bổ định mức cụ thể cho từng cán bộ cơng chức đƣợc hƣởng, tránh tình trạng sử dụng lãng phí tài sản cơng.
Thực hiện khốn biên chế và khốn chi hành chính cho cơ quan nhà nƣớc theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Cơ chế khoán biên chế và khốn chi hành chính đã thực sự tạo động lực thúc đẩy đơn vị sử dụng NSNN ngồi số đƣợc cấp tích cực huy động các nguồn lực khác hoặc sử dụng nguồn đƣợc cấp hợp lý hơn để tăng thu nhập. Các đơn vị chủ động sử dụng kinh phí, tài sản, nguồn nhân lực có hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ; cơng tác quản lý, sử dụng kinh phí đƣợc thực hiện chặt chẽ, cơng khai, dân chủ, góp phần tăng nguồn thu, tiết kiệm chi để bổ sung nguồn kinh phí hoạt động, đầu tƣ trang thiết bị, nâng cao chất lƣợng dịch vụ công, tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
trên địa bàn tỉnh đã cơ bản bám sát dự tốn giao, khơng có phát sinh lớn ngồi dự tốn. Thƣờng xun tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, thanh tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trƣờng hợp chi sai, vƣợt chế độ, định mức theo quy định hiện hành. Đồng thời tiếp tục thực hiện khốn chi hành chính, 100% các đơn vị thuộc Sở, ban, ngành quản lý nhà nƣớc đã thực hiện khoán chi theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và 100% đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 130/2006/NĐ- CP của Chính phủ, tạo sự chủ động và nâng cao ý thức trách nhiệm cho thủ trƣởng các đơn vị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chun mơn đƣợc giao, do đó CTX đáp ứng kịp thời, sát với dự toán giao.
Bằng việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và phân cấp mạnh mẽ nhiệm vụ chi cho chính quyền địa phƣơng các cấp, tỉnh Bắc Ninh đã đạt đƣợc những kết quả đáng trân trọng, kinh tế tăng trƣởng, chính trị xã hội ổn định.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Bắc Giang trong quản lý CTX NSNN
Có thể thấy, Bắc Ninh và Hải Dƣơng là hai tỉnh có vị trí địa lý liền kề Bắc Giang, có điều kiện tự nhiên, thổ nhƣỡng, khí hậu, giao thơng… tƣơng đối tƣơng đồng. Trong thời gian qua, hai tỉnh này đã đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác quản lý CTX NSNN. Trên cơ sở những kinh nghiệm quản lý CTX NSNN của hai tỉnh nói trên, có thể rút ra một số bài học có ý nghĩa tham khảo, vận dụng cho Bắc Giang nhƣ sau:
- Các địa phƣơng khác nhau có trình độ phát triển KT- XH khác nhau, có các thiết chế, quản lý, điều hành NSNN khác nhau nhƣng đều phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý NSNN, nhất là cải cách thể chế, cơ chế quản lý chi NSNN cho phù hợp với tiến trình phát triển và thông lệ quốc tế. Tổ chức, sắp xếp, xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, viên chức, tinh giản bộ máy biên chế nhà nƣớc theo đúng tinh thần chỉ đạo tại Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị. Cần quan tâm nuôi
dƣỡng nguồn thu, khai thác hiệu quả các nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chi để tăng tính chủ động trong chi tiêu, quản lý chi tiêu theo kết quả đầu ra.
- Phải chú trọng cơng tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch địch chính sách kinh tế vĩ mơ và các chính sách liên quan đến chi NSNN nhằm phát triển KT- XH một cách tồn diện và vững chắc (vì NSNN nói chung và NSĐP nói riêng liên quan đến nhiều tổ chức, nhiều đối tƣợng, chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, đặc biệt là các chính sách vĩ mơ của nhà nƣớc).
- Phân cấp NSNN mạnh mẽ cho các đơn vị sử dụng NSNN trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng NSNN phát huy đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện quản lý tài chính và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính, phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị. Bằng các cơ chế đặc thù, theo phân cấp, UBND tỉnh có thể quyết định ban hành các định mức chi tiêu cho phù hợp nhằm khuyến khích và điều chỉnh sự phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển KT- XH của tỉnh.
- Tập trung thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ,có hiệu quảchi NSNN trên tồn bộ các khâu của chu trình NSNN (từ khâu lập dự tốn, chấp hành dự toán và quyết tốn NSNN).
- Quan tâm nghiên cứu xây dựng quy trình, nghiệp vụthanh tra,kiểm tra tài chính; tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tài chính và kiểm tra việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ đó; kiến nghị các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính; tổng hợp, báo cáo kết quả và tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm công tác thanh tra, kiểm tra tài chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phịng chống tham nhũng.
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu
2.1.1. Tài liệu và dữ liệu thứ cấp
Thông tin thứ cấp đƣợc chọn lọc và tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu các giáo trình, các bài báo đã cơng bố trong và ngoài nƣớc liên quan đến chủ đề nghiên cứu; báo cáo, số liệu về chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang năm 2014, 2015, 2016; các tài liệu Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002, Các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII, nhiệ kỳ 2015 – 2020; Các văn bản pháp lý có liên quan đến cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đang đƣợc áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
2.1.2. Dữ liệu sơ cấp
Thông tin sơ cấp đƣợc chọn lọc trên cơ sở thực tế công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp tỉnh tại các đơn vị, phịng chun mơn thuộc Sở Tài chính tỉnh Bắc Giang nhƣ: Phịng Quản lý Ngân sách, Phịng Tài chính Hành chính sự nghiệp, Thanh tra Tài chính, Phịng Tin học và Thống kê bao gồm:tổng hợp lập dự toán, điều hành ngân sách và quyết toán ngân sách, thanh tra kiểm tra, chỉ tiêu kinh tế xã hội.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để phân tích, đánh giá và tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiệncơng tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tỉnh Bắc, luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu dựa trên văn bản quy phạm pháp luật, văn bản nghiệp vụ; phƣơng pháp xử lý thông tin; phƣơng pháp thống kê so sánh; phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng trong toàn bộ các chƣơng của luận văn, đƣợc dùng nhiều nhất và tập trung ở chƣơng tổng quan tài liệu. Phƣơng pháp này sử dụng trong công việc khảo cứu các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, phân tích những nội dung chính, phƣơng pháp đƣợc sử dụng và các kết luận đã đạt đƣợc cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu trong các nghiên cứu trƣớc đó. Qua việc sử dụng phƣơng pháp này, tác giả đã chứng minh đƣợc khoảng trống cần nghiên cứu chính là đề tài luận văn thạc sĩ này. Hơn nữa, tác giả cũng kế thừa đƣợc một số nội dung cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn để sử dụng cho việc phân tích nội dung tại các chƣơng khác của luận văn.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Các dữ liệu thu thập đƣợc đều đƣợc rà soát, kiểm tra lại và hiệu chỉnh đảm bảo các nguyên tắc: Đầy đủ, chính xác và lơgíc.Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu này đƣợc nhập vào máy tính và tổng hợp theo từng chỉ tiêu, phục vụ cho các phân tích, đánh giá trong quá trình nghiên cứu. Cơng cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính, phần mềm Excel.
2.2.3. Phương pháp thống kê so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) để thấy rõ đƣợc sự biến động hay khác biệt của từng chỉ tiêu phân tích. Điều kiện để so sánh là các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính tốn.
Đây là phƣơng pháp sử dụng nhiều cho phần phân tích và đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp. Với những tài liệu đƣợc thống kê, luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tình hình CTX NSNN, từ đó làm rõ tinh́ hiêụ quảcủa ho ạt động quản lý CTX NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang trong thời gian qua ... Chúng tôi đã dùng phƣơng pháp này để so sánh kết quả của các hoạt động CTX NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang theo thời gian nhằm khẳng định các vấn đề ƣu tiên giải quyết, tính hiệu quả của các giải pháp trong việc thực thi các chính sách, giải pháp cụ thể của địa phƣơng.
2.2.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn với mục đích phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý CTX NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014 -2016. Từ các thông tin đƣợc thu thập, chúng tơi đã tiến hành phân tích thực trạng, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những hạn chế và lý giải nguyên nhân hạn chế của hoạt động quản lý CTX NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, chúng tơi đã tiến hành tổng hợp, khái qt các nội dung nghiên cứu để đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTX NSNN tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 5/2017 đến tháng 11/2017.
2.3.2. Địa điểm thực hiện nghiên cứu
Sở Tài chính tỉnh Bắc Giang.
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu phản ánh việc quản lý lập dự toán CTX NSNN cấp tỉnh