Về phía địa phương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh bắc giang (Trang 105 - 111)

Chƣơng 4 .GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CTX NSNN

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Về phía địa phương

Định mức phân bổ CTX đƣợc thực hiện ổn định từ 3 đến 5 năm theo từng thời kỳ ổn định NSNN của địa phƣơng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, giá cả thị trƣờng có nhiều biến động dẫn đến một số định mức thời điểm ban hành thì phù hợp nhƣng càng về cuối thời kỳ thì trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp. Vì vậy, hằng năm, cơ quan chun mơn là Sở Tài chính cần rà sốt hệ thống định mức phân bổ CTX NSNN báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Trong phân bổ và giao dự toán cần hạn chế việc giữ lại dự tốn khơng phân bổ hết với các nhiệm vụ chi đã xác định đƣợc đơn vị thực hiện, tránh tình trạng dự tốn phải bổ sung trong năm và các đơn vị dự tốn khơng chủ động về nguồn kinh phí nên triển khai một số nhiệm vụ khơng kịp thời, thƣờng dồn về cuối năm.

- Phân cấp mạnh mẽ hơn cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trong việc quản lý, sử dụng NSNN gắn với việc hồn thành nhiệm vụ hàng năm. Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ giảm áp lực cho CTX NSNN cấp tỉnh, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của thủ trƣởng các cơ quan đơn vị trong việc chi tiêu NSNN.

- Tăng cƣờng vai trò giám sát của Ban kinh tế NSNN HĐND tỉnh.Khen thƣởng kịp thời đối với những đơn vị quản lý, sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả và xử lý nghiêm minh đối với những đơn vị vi phạm, làm thất thốt, lãng phí NSNN.

KẾT LUẬN

1. CTX NSNN tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2014 - 2016 cơ bản đƣợc triển khai, thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Các cấp chính quyền địa phƣơng, Sở, ban, ngành và đặc biệt Sở Tài chính là cơ quan chun mơn tham mƣu, giúp việc cho UBND tỉnh trong việc quản lý, điều hành NSNN nói chung và CTX NSNN nói riêng đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, vì vậy, cơng tác quản lý CTX đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển KT - XH trên địa bàn.

2. Tuy nhiên, công tác quản lý CTX NSNN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2016 vẫn tồn tại một số hạn chế, yếu kém trong tất cả các khâu từ định mức phân bổ, quá trình lập dự tốn, chấp hành dự tốn, quyết tốn chicho đến thanh tra,kiểm tra CTX NSNN.

Trong quản lý lập dự toán CTX: hệ thống định mức một số điểm chƣa

phù hợp với tình hình thực tế, sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác lập dự tốn CTX chƣa chặt chẽ, nguồn lực khơng đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Trong quản lý chấp hành dự toán CTX: bộ máy cồng kềnh dẫn tới nhu

cầu chi NSNN tăng; việc chấp hành các định mức chi tiêu thƣờng xuyên trong một số cơ quan, đơn vị chƣa nghiêm, cịn tình trạng chi sai chế độ;phát sinh nhiều khoản chi bất thƣờng so với dự toán dẫn đến bị động trong quản lý, điều hành NSNN; nhiều cơng trình, dự án chất lƣợng cịn thấp, hồ sơ một số dự án do tƣ vấn lập và thẩm tra còn sơ sài, phát sinh nhiều bổ sung; cịn tồn tại thói quen ỷ lại vào nguồn NSNN của các cấp, các ngành.

Trong quyết tốn CTX: cịn tình trạng các cơ quan, đơn vị lập hợp đồng

kế toán ở một số đơn vị, nhất là các đơn vị vùng sâu, vùng xa thực hiện chƣa tốt; cơng tác thẩm tra quyết tốn các đơn vị dự tốn cịn hạn chế.

Trong thanh tra, kiểm traCTX: lực lƣợng cán bộ bố trí làm cơng tác

thanh, kiểm tra cịn mỏng, khả năng hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu công việc; thời gian thanh, kiểm tra chi NSNN kéo dài; mới chú trọng tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ mà ít quan tâmtới hiệu quả chi tiêu.

3. Trên cơ sở chỉ rõ những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém đó trong cơng tác quản lýCTX NSNN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2016, luận văn đã đề xuất một số giải pháp tích cực, góp phần hồn thiện cơng tác quản lýCTX NSNN tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Cụ thể:

Trong quản lý lập dự tốn CTX: Hồn thiện hệ thống định mức phân bổ

dự tốn chi NSNN:

Hồn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán CTX NSNN: các định mức chi NSNN đƣợc xây dựng trên cơ sở các điều kiện, khả năng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của từng ngành, lĩnh vực trong mỗi thời kỳ cũng nhƣ dự báo về thay đổi cơ chế, chính sách theo xu hƣớng phát triển của kinh tế thị trƣờng. Đồng thời cần xây dựng thêm các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả cùng sự phù hợp của các mục tiêu với giới hạn nguồn kinh phí của địa phƣơng. Bên cạnh đó, định mức CTX NSNN cần đƣợc rà soát và thay đổi hàng năm theo sự thay đổi của điều kiện kinh tế và mục tiêu phát triển KT - XH ngắn hạn. Định mức phân bổ CTX NSNN cần đảm bảo tính khoa học và rõ ràng, mức độ áp dụng thực tế cao, tăng thêm các định mức phân bổ đối với hàng hóa, dịch vụ công và điều chỉnh các định mức đối với các cơ quan trên địa bàn tỉnh phù hợp, tiết kiệm, chống lãng phí.

đầu tƣ phát triển cấp tỉnh, đảm bảo tốc độ tăng CTX cùng tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu hóa nguồn lực tài chính, phù hợp với thực tế phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Giang. Thực hiện triệt để chính sách tiết kiệm CTX NSNN, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi NSNN theo dự tốn đƣợc HĐND tỉnh thơng qua.

Trong quyết toán CTX: Nâng cao chất lƣợng thẩm định và báo cáo

quyết toán chi NSNN của các đơn vị sử dụng dự toán: thực hiện quyết toán chi NSNN đúng thời gian, đảm bảo chất lƣợng quyết toán rõ ràng, minh bạch với các đơn vị sử dụng NSNN và đảm bảo đầy đủ các bƣớc thực hiện: lập lịch trình thẩm định, xây dựng cơng việc và chƣơng trình cụ thể cho cơng tác quyết tốn chi NSNN của các đơn vị sử dụng NSNN ngay khi lập dự toán NSNN nhằm giảm thời gian thẩm định, tránh sai sót.

Trong thanh tra, kiểm tra CTX: Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra

giám sát trong lĩnh vực tài chính, ngân sách để đảm bảo việc sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích nhất là tình hình quản lý, sử dụng kinh phí NSNN của các đơn vị sự nghiệp cơng lập; các quỹ tài chính ngồi NSNN của các cấp NSNN.Nâng cao chất lƣợng thanh tra, kiểm tra NSNN, không chỉ căn cứ chứng từ sổ sách mà cịn phải căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị quản lý và đơn vị sử dụng NSNN cùng với sự thống nhất trong quá trình thực hiện chi NSNN.Thực hiện thanh tra, kiểm tra nghiêm túc, nghiêm ngặt tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ cùng hiệu quả chi tiêu của đơn vị sử dụng NSNN. Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, vi phạm, hạn chế thất thốt, lãng phí trong sử dụng NSNN của các cơ quan, đơn vị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thế Anh, 2008. Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng

kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu của CEPR. Trung tâm nghiên cứu kinh tế

và chính sách Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tháng 3 năm 2008.

2. Cao Bá Bình, 2016. Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại

huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh

tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Dƣơng Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2009. Giáo trình Quản lý Tài

chính cơng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

4. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2016. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội.

6. Vũ Sỹ Cƣờng, 2013. Cải cách quản lý tài chính cơng qua áp dụng khn

khổ chi tiêu trung hạn. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế tốn số 03/2013

7. Đặng Văn Du và Bùi Tiến Hanh, 2010. Giáo trình Quản lý chi NSNN. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

8. Dƣơng Thị Hồng Hà, 2006. Giáo trình Quản lý Ngân sách nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

9. Nguyễn Thu Hà, 2015. Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh

Tuyên Quang. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Tài chính.

10. HĐND tỉnh Bắc Giang, 2010. Nghị Quyết số 30/2010/NQ-HĐND về việc

ban hành quy định phân cấp ngân sách các cấp chính quyền địa phương tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2015. Bắc Giang.

11. HĐND tỉnh Bắc Giang, 2010. Nghị Quyết số 31/2010/NQ-HĐND về việc

ban hành quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011 của các cấp chính quyền địa phương tỉnh Bắc Giang. Bắc Giang.

12. HĐND tỉnh Hải Dƣơng, 2016. Nghị Quyết số 28/2016/NQ- HĐND về Kế

hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước năm 2017 của tỉnh Hải Dương. Hải Dƣơng.

13. Lê Văn Hiệu, 2015. Hoàn thiện quản lý NSNN tại tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Phan Thị Hoàn, 2016. Tăng cường Quản lý chi thường xuyên NSNN của

thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Tài chính.

15. Mai Mạnh Hùng, 2015. Quản lý NSNN tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

16. Lê Văn Hƣng và cộng sự, 2013. Giáo trình Ngân sách nhà nước. Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

17. Lê Văn Hƣng và Lê Hùng Sơn, 2010. Giáo trình Kho bạc nhà nước. Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Minh, 2008. Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện kinh

tế thị trường ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học viện Tài chính.

19. Đặng Cao Phẩm, 2016. Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên

NSNN địa phương tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

TPHCM.

20. Nguyễn Văn Phƣơng, 2012. Quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh

Lâm

Đồng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Quốc Hội, 2002. Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.

23. Sử Đình Thành, 2005. Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu

ra trong quản lý chi NSNN của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

24. Nguyễn Văn Thành, 2015. Quản lý ngân sách nhà nước ở thành phố Bắc

Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

25. Lê Đình Thăng, 2008. Quyết tốn ngân sách nhà nước hàng năm ở Việt

Nam – Thực trạng và giải pháp hồn thiện. Luận văn thạc sĩ. Học viện

Tài chính.

26. Hoàng Thị Chinh Thon và cộng sự, 2010. Tác động của chi tiêu công tới

tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu

kinh tế và chính sách, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

27. Bùi Thị Quỳnh Thơ, 2013. Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh. Luận án Tiến sĩ. Học viện Tài chính.

28. Vũ Thị Thu Trang, 2015. Quản lý NSNN tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

29. Hoàng Anh Tuấn, 2013. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở tỉnh Hải

Dương. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

30. UBND tỉnh Bắc Giang, 2014. Kế hoạch số 176/KH-UBND về việc phát

triển KT - XH 5 năm giai đoạn 2016 - 2020. Bắc Giang.

31. Nguyễn Thị Xuân, 2012. Quản lý chi thường xuyên ở các đơn vị sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh bắc giang (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w