Đánh giá phát triển tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm đồng (Trang 66)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

2.4 Đánh giá phát triển tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam

qua các năm)

Tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ đối với tổng dư nợ cho vay DNNVV trong những năm qua chỉ chiếm 0,5% trong tổng dư nợ.

Nếu so sánh với các tổ chức tín dụng khác như hệ thống ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư, ngân hàng ngoại thương và ngân hàng eximbank thì cho vay bằng ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng là thấp nhất, và đây cũng là yếu tố để chúng ta quan tâm và cần đẩy mạnh đối với cho vay bằng ngoại tệ, đặc biệt trong thời gian gần đây các NHTM thường khuyến khích cho vay đối với loại hình doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Về chất lượng tín dụng đối với loại tiền cho vay thì tỉ lệ nợ xấu tập trung vào cho vay VNĐ.

2.4 Đánh giá phát triển tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng Chi nhánh Lâm Đồng

2.4.1 Những mặt đạt được từ phát triển tín dụng đối với DNNVV

Từ xem xét thực trạng tín dụng đối với DNNVV ta có thể thấy NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng đã đạt được một số kết quả nhất định đó là:

- Đảm bảo được tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm, mức tăng bình qn qua các năm là trên 2%.

- Chất lượng nợ đạt yêu cầu so với NHNo&PTNT Việt Nam giao (dưới 3%)

- Khơng ngừng đẩy mạnh thị phần tín dụng với DNNVV cả về số lượng lẫn chất lượng đồng thời vẫn đảm bảo được lĩnh vực ưu tiên của NHNo&PTNT Việt Nam và của tỉnh Lâm Đồng.

Có được những yếu tố đó là từ những thuận lợi từ định hướng cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam, từ cơ chế chính sách, quy trình ban hành, cụ thể:

+ Thuận lợi từ định hướng đẩy mạnh tài trợ tín dụng đối với DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Nhận định đây là đối tượng đang được Đảng và Nhà nước quan tâm, chính vì thế định hướng phát triển tín dụng đối với DNNVV là một trong những đối tượng được ưu tiên hàng đầu, chính sách ưu tiên đó là về lãi suất, ưu tiên sử dụng dịch vụ.

+ Thuận lợi từ phía ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng:

- Nếu như từ những năm 2010 về trước việc cho vay đối với các DN chủ yếu là khách hàng tự tìm kiếm đến ngân hàng nơi cho vay, thì nay với thực trạng cho vay DNNVV ngày càng có xu hướng giảm thì ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng đã có những thay đổi về nhận thức đó là: u cầu các chi nhánh loại 3, phịng nghiệp vụ chủ động tìm kiếm khách hàng, giao chỉ tiêu cụ thể về tăng trượng tín dụng đối với DNNVV đến với từng đơn vị.

- Trong năm 2011 NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng đã ký thỏa thuận hợp tác về tăng cường tài trợ vốn cho các DN thuộc Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Lâm Đồng, biên bản hợp tác với hiệp hội DNNVV tỉnh Lâm Đồng. Đây là cơ sở để các phòng nghiệp vụ, các chi nhánh loại 3 có nhiều cơ sở và thơng tin hơn để tiếp cận cho vay đối với DNNVV.

+ Thuận lợi từ nhân tố con người: Đội ngũ nhân viên ngày càng được trẻ hóa, có trình độ chun mơn cao.

2.4.2 Các tồn tại và hạn chế và nguyên nhân từ ngân hàng

Nhận định những tồn tại tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng chủ yếu tập trung vào cơ chế chính sách, cơng tác tiếp thị khách hàng, yếu tố con người và cơ chế ban hành quy trình cho vay …, những tồn tại đó so với các tổ chức tín dụng khác là cịn nhiều.

Qua phân tích thực trạng dư nợ cho vay đối với DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng qua các năm, và so sánh dư nợ cho vay đối với DNNVV so với các tổ chức tín dụng khác ta có thể thấy một số yếu tố sau:

+ Một là: Mặc dù là đối tượng được ưu tiên đầu tư cung ứng vốn nhưng dư nợ cho vay DNNVV chưa tăng cao, tỉ lệ tăng về cho vay DNNVV chỉ tăng tương ứng so với mức độ tăng tổng dư nợ của cả chi nhánh. Hơn thế số lượng doanh nghiệp phát triển lên cịn ít, dư nợ tăng này bắt nguồn từ nhu cầu vay tăng của chính doanh nghiệp đã có quan hệ trước đó.

+ Hai là: Tỉ lệ dư nợ cho vay DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng còn thấp so với một số tổ chức tín dụng khác:

- Tỉ lệ cho vay này bình quân qua các năm từ năm 2007 đến năm 2011 giao động từ 23% đến 28% trong tổng dư nợ, trong khi đó tỉ trọng này đối với Dâu tằm tơ là: 49%; VIDB Lâm đồng là 42%; Incombank Lâm Đồng là 36%; Incombank Bảo Lộc là 40%; VCB là 39%… mặc dù nhiều tổ chức tín dụng được thành lập sau, điều đó cho thấy thị phần cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng đang giảm dần.

- Đến cuối năm 2011 tổng dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng chiếm khoản 39% trong tổng dư nợ, nhưng tỉ lệ dư nợ đối với DNNVV chỉ chiếm 28% trong tổng dư nợ cho vay DNNVV của tòan hệ thống trên địa bàn.

Nguyên nhân trên có thể bắt nguồn từ nhiều phía trong đó, ngun nhân chủ yếu là từ phía Ngân hàng, các ngun nhân đó cụ thể là:

2.4.2.1 Chính sách ban hành của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thơn cịn chậm, chưa phù hợp với tình hình thực tế.

- Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đều có các chính sách chỉ đạo về tín dụng trong từng thời kỳ, tuy nhiên việc chỉ đạo đối với tồn hệ thống cịn chậm, chưa có định hướng cụ thể, chưa đi trước đón đầu. Dẫn chứng là hiện nay một lượng vốn của NHNo&PTNT đang đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực chứng khoán là rất lớn, đặc biệt tại các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và Tp.HCM, chính vì chưa có định hướng chung cho tồn hệ thống dẫn đến việc đầu tư vốn tràn lan, chưa có hiệu quả, chưa chú trọng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

- Việc xác định thị trường và lĩnh vực cho vay của NHNo&PTNT mặc dù đã được quy định nhưng chế tài xử lý chưa có, vẫn chỉ mang nhiều tính hình thức, chưa quy định cụ thể cho từng khu vực từng vùng miền, theo đó với mỗi khu vực và từng vùng miền thì sẽ được ưu tiên đầu tư vào nhóm ngành nào.

- Chính sách đưa ra chưa phù hợp với tình hình thực tế: Chẳng hạn như với chính sách ưu tiên cho khách hàng vay khơng có bảo đảm bằng tài sản khi khách hàng phải có báo cáo kiểm tốn, trong khi hầu hết các DNNVV tại Lâm Đồng đều khơng có báo cáo kiểm tốn, chính vì thế với chính sách này nhiều chi nhánh đã cố tình làm sai như nhận các tài sản gắn liền trên đất (khơng có giá trị phát mại, hay khó phát mại) vào làm đảm bảo, đồng thời cũng nhận giá trị lơ hàng hình thành từ vốn vay để làm tài sản thế chấp, trong khi lơ hàng này khơng thể kiểm sốt được.

- Chính sách ban hành các sản phẩm tín dụng cịn ít và hầu như là các sản phẩm truyền thống, chưa có bước đột phá trong việc ban hành sản phẩm tín dụng mới. Điều này có thể thấy hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng vẫn chỉ dừng lại ở các sản phẩm đã được ban hành từ những năm trước đó, ngồi việc ban hành sản phẩm mới thì cơ chế thực hiện cho vay cũng như linh động đặc biệt với việc nhận tài sản làm đảm bảo như: Chưa cho vay với hình thức thế chấp bằng quyền địi nợ …

2.4.2.2 Nguồn vốn huy động tại chỗ còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn tín dụng

Xác định rõ tầm quan trọng của vốn huy động tại địa phương, có thể nói đây là nguồn vốn rẻ, có tính ổn định cao giúp NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng chủ động được tình hình cho vay, trước tình hình cạnh tranh gay gắt trong những năm qua mặc dù đã có nhiều đề án và giải pháp trong công tác huy động vốn nhưng hiện nay nguồn vốn huy động tại địa phương của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng chưa đáp ứng được nhu cầu vốn tín dụng.

Để có thể làm rõ tình hình huy động vốn so với dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng và dư nợ của tịan tỉnh ta có thể xem xét qua các số liệu sau:

Bảng 2.9. Tình hình huy động vốn và cho vay qua các năm của NHNo&PTNT LĐ

Chỉ tiêu

NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng Vốn huy động toàn tỉnh

NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng Dư nợ toàn tỉnh

Tỉ lệ thừa / thiếu vốn của NHNo&PTNT

Tồn tỉnh

Tỉ lệ thừa / thiếu vốn tịan tỉnh

(nguồn: Đề án huy động vốn giai đoạn 2012-2020của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi

nhánh Lâm Đồng)

Như vậy có thể thấy, nguồn vốn huy động tại chỗ so với dư nợ cho vay cả NHNo&PTNT và dư nợ cả tỉnh cịn thiếu, mặc dù so với tồn tỉnh thì tỉ lệ thiếu hụt vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng có ít hơn nhưng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng có thế mạnh là NHTM nhà nước, được nhiều tổ chức như Kho Bạc, Bảo Hiểm Xã Hội, một số sở ban ngành trực tiếp gửi tiền và tỉ trọng gửi tiền này tương đối lớn, nếu loại trừ đi các tổ chức này thì tỉ trong huy động vốn từ dân cư và các doanh nghiệp là chưa cao.

Với tình hình thiếu vốn đã khiến cho NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng không chủ động được việc nguồn vốn cho vay, thậm chí đã phải từ chối nhiều khách hàng trong đó chủ yếu là khách hàng DNNVV và khách hàng cá nhân vay vốn ngồi mục đích nông nghiệp nông thôn.

Đồng thời với việc thiếu vốn NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng thường phải vay vốn trên thị trường liên ngân hàng hoặc vay vốn từ NHNo&PTNT Việt Nam với mức phí rất cao thường bằng mức phí cho vay thấp nhất mà NHNo&PTNT Việt Nam ban hành, điều này đã khiến cho NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng không thể dám mở rộng đối tượng cho vay.

Để đảm bảo trong việc cung ứng tín dụng thì vào đầu các quý với các DN có mức vay lớn NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng thường đề nghị các DN đăng ký nguồn vốn nhận nợ thêm, tuy nhiên việc này thực tế là rất khó do các DN cũng chưa thể biết trước được nhu cầu vốn sẽ là bao nhiêu, điều này cịn phụ thuộc

vào tình hình kinh doanh thực tế, chính với những lý do đó mà các DN nhiều khi có nhu cầu muốn nhận nợ để thanh tốn tiền hàng đã khơng thể giải ngân được, điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển tín dụng.

2.4.2.3 Quy trình cho vay cịn rườm rà, phức tạp

Quy trình cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam được đánh giá là một trong những quy trình tín dụng chặt chẽ nhất, tuy nhiên chính sự chặt chẽ này lại tạo ra một loạt các bước công việc mang lại nhiều thủ tục hồ sơ cho khách hàng. Mặc dù NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã có một quy trình tín dụng riêng biệt áp dụng cho các DNNVV nhằm chuẩn hoá cũng như đơn giản hoá thủ tục so với quy trình cho vay các doanh nghiệp lớn, tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế cũng còn khá phức tạp.

Về quy trình thủ tục khi xét duyệt cho khách hàng là DNNVV mới vay vốn phải qua các phòng ban cụ thể: Phòng quan hệ khách hàng tiếp cận và hướng dẫn khách hàng làm thủ tục hồ sơ, Phịng tín dụng nhận và hướng dẫn hồ sơ, tiến hành thẩm định và đánh giá sơ bộ; phòng thẩm định tiến hành thẩm định và đưa ra ý kiến cho vay hay khơng cho vay; sau khi phịng thẩm định đồng ý hồ sơ được chuyển về phịng tín dụng để hồn thiện đầy đủ thủ tục.

Việc quy định nhiều phòng ban cùng tham gia vào q trình cấp tín dụng với mỗi phịng ban một chức năng khác nhau, dù đảm bảo tính khách quan trong việc cấp tín dụng, đảm bảo hạn chế rủi ro, tuy nhiên lại tạo ra rất nhiều công việc, nhiều công đoạn, nhiều thủ tục giấy tờ, mà việc thực hiện quy trình này rất mất thời gian, đặc biệt là trong trường hợp sự phối hợp giữa các phòng ban không nhịp nhàng. Điều này đi ngược lại với cách làm “một cửa” hiện nay tại các ngân hàng thương mại cổ phần khác.

Để đảm bảo tính khách quan trong việc nhận định quy trình cho vay tơi đã thực hiện việc thăm dò 20 khách hàng là doanh nghiệp đang vay vốn tại NHNo tỉnh, bảng khảo sát đánh giá đã cho kết quả như sau:

Bảng 2.10. Bảng tổng hợp đánh giá sự hài lòng của khách hàng Chỉ tiêu

1. Hồ sơ vay vốn (giấy tờ bổ sung cho Số ý kiến

2. Lãi suất vay vốn Số ý kiến

3. Thời gian xử lý hồ sơ Kết quả đánh giá

Tỷ lệ %

4. Thái độ phục vụ Nhân viên ngân hàng Lãnh đạo

5. Mức độ hài lòng Kết quả đánh giá Tỷ lệ %

(nguồn: từ bảng tổng hợp ý kiến thăm dò của tác giả)

- Kết quả điều tra cho thấy về chỉ tiêu số lượng hồ sơ vay vốn có 70% ý kiến đánh giá cịn nhiều, chỉ có 10% cho rằng hồ sơ ít, và có 20% ý kiến doanh nghiệp cho rằng hồ sơ vay vốn ở mức vừa phải.

Số ý kiến 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Nhiều Bình thường Ít Số ý kiến

Biểu đồ 2.2: Đánh giá về hồ sơ cho vay DNNVV

chiếm 20% trong khi 8 ý kiến cho rằng bình thường chiếm 40%, song cịn nhiều ý kiến cho rằng việc xử lý hồ sơ vay vốn còn chậm.

- Ý kiến đánh giá về mức độ hài lòng của các DNNVV khi quan hệ vay vốn với NHNo tỉnh Lâm Đồng có 6 ý kiến đánh giá hài lòng chiếm 30% trong khi còn đến 10% chưa hài lòng và 60% đánh giá hài lịng ở mức độ bình thường.

Kết quả đánh giá

Hài lịng Bình thường

Chưa hài lịng

Biểu đồ 2.3 Đánh giá của DNNVV về mức độ hài lòng khi quan hệ vay vốn

- Với kết quả khảo sát như trên có thể yếu tố nhiều hồ sơ giấy tờ, thời gian xử lý món vay cịn chậm mặc dù các u tố thăm dị khác có thể tương đối tốt, nhưng với hai yếu tố đầu tiên đã là nguyên nhân để khả năng phát triển tín dụng DNNVV bị ảnh hưởng.

2.4.2.4. Trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ cơng chun viên cịn hạn chế: Nhìn chung cán bộ cơng nhân viên NHNo&PTNT có tuổi đời trung bình cịn rất cao, mặc dù trong những năm gần đây trên tồn hệ thống NHNo&PTNT đã khơng ngừng động viên các cán bộ có trình độ chun mơn thấp, tuổi đời đã lớn về hưu trước tuổi nhưng cho đến nay số lượng cán bộ có trình độ chun mơn thấp vẫn còn rất nhiều.

Trước điều kiện kinh doanh mới, đòi hỏi tồn thể cán bộ cơng nhân viên phải có trình độ chun mơn cao thì những cán bộ cịn trình độ chun mơn thấp đã không

thể đáp ứng nổi đặc biệt là về lĩnh vực tin học, nghiệp vụ chuyên môn.

Hạn chế về con người đã ảnh hưởng tới q trình phát triển tín dụng đặc biệt là đối tượng DNNVV, rất nhiều khách hàng là DNNVV là phản ánh khơng hài lịng về phong cách làm việc của nhiều bộ phận tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng như bộ phận kiểm đếm tiền còn quá chậm, bộ phận CIF (quan hệ khách hàng) còn nhiều thủ tục hồ sơ, khơng nhiệt tình hướng dẫn khách hàng.

Đặc biệt ở các địa bàn huyện khách hàng đến giao dịch chưa được coi trọng, vẫn cịn nhiều cán bộ làm cơng tác tín dụng có tính chất chuộc lợi cho cá nhân, ngại làm hồ sơ cho vay DN, vẫn còn nhiều cán bộ được chuyển từ thời bao cấp sang, chính vì lẽ đó trong suy nghĩ vẫn cịn nặng tính xin – cho, chưa thực sự vì khách hàng mà phục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm đồng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w