Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật Hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 29)

trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật Hỡnh sự năm 1999

Sau khi Miền Nam được hoàn toàn giải phúng, đất nước thống nhất, nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng đó giành được nhiều thành tựu quan trọng trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, an ninh, quốc phũng…, nhưng cũng gặp phải nhiều khú khăn, thỏch thức, khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế, xó hội, phỏp luật, kỷ cương bị buụng lỏng. Trong lĩnh vực lập phỏp hỡnh sự, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự đơn hành đó khụng đủ cơ sở phỏp lý cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Nhận thức được vị trớ, vai trũ của phỏp luật hỡnh sự trong việc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ trật tự xó hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức; việc ban hành BLHS là vấn đề cú tớnh tất yếu khỏch quan và cấp thiết, cú ý nghĩa gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Ngày 27/6/1985, tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội khúa VII đó thụng qua BLHS, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1986 (sau đõy viết tắt là BLHS năm 1985) trờn cơ sở phỏp điển húa những nguyờn tắc, chế định phỏp luật hỡnh sự của nước ta trước đõy. Về việc phũng, chống cỏc tội xõm phạm sở hữu, BLHS năm 1985 đó kế thừa và kế thừa hầu hết cỏc quy định của hai Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội

xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn. BLHS năm 1985 quy định tội Cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 130) thuộc Chương IV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa" và tội Cưỡng đoạt tài sản của cụng dõn (Điều 153) thuộc Chương VI "Cỏc tội xõm phạm sở hữu của cụng dõn".

Điều 130 BLHS năm 1985 quy định về tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa, như sau:

1- Người nào đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người cú trỏch nhiệm về tài sản xó hội chủ nghĩa nhằm chiếm đoạt tài sản đú thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm.

2- Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười hai năm:

a) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Tỏi phạm nguy hiểm.

3- Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm [28].

Điều 153 BLHS năm 1985 quy định về tội cưỡng đoạt tài sản riờng của cụng dõn, như sau:

1- Người nào đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản thỡ bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.

2- Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ hai năm đến mười năm:

a) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc;

Nguyờn tắc chung về xử lý loại tội phạm này quy định trong BLHS năm 1985 núi chung khụng cú gỡ thay đổi so với hai Phỏp lệnh năm 1970, hành vi khỏch quan giống nhau nhưng hỡnh phạt đối với tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa nặng hơn.

Nhỡn chung, quy định về tội cưỡng đoạt tài sản trong phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này tương đối ổn định. Qua cỏc lần sửa đổi, bổ sung BLHS vào ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/5/1997 thỡ tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hỡnh sự nước ta khụng cú thay đổi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)