Mặt chủ quan của tội cưỡng đoạt tài sản

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 47 - 48)

Cũng như đối với cỏc tội chiếm đoạt tài sản khỏc, tội cưỡng đoạt tài sản được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức được hành vi đe dọa hoặc hành vi uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản là nguy hiểm cho xó hội nhưng vẫn thực hiện nhằm chiết đoạt tài sản.

1) Về mặt lý trớ, người phạm tội nhận thức rừ hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực và thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người cú trỏch nhiệm về tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xó hội (tức là họ nhận thức được tớnh chất gõy thiệt hại cho xó hội của hành vi đang thực hiện trờn cơ sở những tỡnh tiết khỏch quan), thấy trước hậu quả của hành vi đú (người phạm tội dự kiến được sự phỏt triển của hành vi, hành vi này tất nhiờn sẽ gõy hậu quả hoặc dự kiến hành vi cú thể gõy ra hậu quả) và mong muốn hậu quả đú xảy ra.

2) Về mặt ý chớ, người phạm tội mong muốn hậu quả phỏt sinh, nghĩa là hậu quả của hành vi cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội thấy trước hoàn toàn phự hợp với mục đớch chiếm đoạt được tài sản của người khỏc. Người phạm tội biết tài sản đú thuộc quyền sở hữu của người khỏc nhưng lại muốn chiếm tài sản đú để sử dụng, định đoạt theo ý chớ của mỡnh. Ở đõy, người phạm tội mong muốn chiếm đoạt được tài sản vỡ lợi ớch của chớnh mỡnh hoặc bất kỳ người nào khỏc mà người phạm tội quan tõm; việc chiếm đoạt tài sản vỡ lợi ớch của ai trong trường hợp này khụng cú ý nghĩa trong việc xỏc định phạm tội.

Về bản chất, tội cưỡng đoạt tài sản cú động cơ là tư lợi nhưng khụng cú ý nghĩa quyết định đến tớnh chất nguy hiểm của tội phạm, khụng thể làm

thay đổi tớnh chất của hành vi, đồng thời càng khụng thể dựng để phõn biệt giữa tội phạm này với tội phạm khỏc cú tớnh chất chiếm đoạt. Mặc dự động cơ phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm hay núi cỏch khỏc là khụng cú ý nghĩa quyết định tớnh nguy hiểm của hành vi, nhưng đối với tội phạm này, động cơ phạm tội cú thể được cõn nhắc và xem là tỡnh tiết tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS khi quyết định hỡnh phạt.

Như vậy, cú thể khẳng định đối với tội cưỡng đoạt tài sản, người phạm tội thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp với mục đớch là mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Mục đớch chiếm đoạt được tài sản của người phạm tội bao giờ cũng cú trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội là để chiếm đạt được mục đớch phạm tội là chiếm đoạt tài sản.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)