Phõn biệt tội cưỡng đoạt tài sản với tội cướp giật tài sản tại Điều 136 Bộ luật Hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 67)

Điều 136 Bộ luật Hỡnh sự

Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 136 BLHS, là một loại tội cú tớnh chiếm đoạt tài sản của chủ thể khỏc và được thực hiện với lỗi cố ý. Người thực hiện tội phạm cướp giật tài sản phải là người cú mục đớch chiếm đoạt tài sản từ trước và thực hiện hành vi chiếm đoạt của chủ thể sở hữu bằng cỏch nhanh chúng giật, giằng lấy tài sản. Việc giật, giằng lấy tài sản này diễn ra một cỏch cụng khai.

Chủ thể của tội phạm cũng khụng hề cú ý định che giấu hành vi của mỡnh đối với chủ sở hữu cũng như mọi người xung quanh. Trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm cú thể phải sử dụng một tỏc động lực nhất định nhưng để chiếm đoạt tài sản nhanh chúng mà khụng để cho chủ sở hữu kịp phản ứng. Như vậy, chủ sở hữu tuy cú biết hành vi phạm tội nhưng do diễn ra khỏ nhanh nờn chưa kịp phản ứng. Trong nội dung Điều 136 BLHS, chỉ quy định tội cướp giật tài sản như sau: "Người nào cướp giật tài sản của người khỏc, thỡ bị phạt..." mà khụng mụ tả cụ thể những dấu hiệu của tội cướp giật tài sản mà chỉ nờu tội danh. Tuy chưa cú một định nghĩa từ phớa cỏc nhà lập phỏp nhưng xuất phỏt từ lý luận và thực tiễn cú thể khỏi quỏt cỏc hành vi khỏch quan của tội cướp giật tài sản cú cỏc dấu hiệu sau: 1) dấu hiệu cụng khai; 2) dấu hiệu nhanh chúng.

Ngoài cỏc dấu hiệu là đặc trưng cơ bản của tội cướp giật tài sản thỡ trong mặt khỏch quan của tội phạm này cũn thấy xuất hiện dấu hiệu dựng vũ

lực của người phạm tội. Dấu hiệu này ớt xảy ra nhưng khụng thể coi nhẹ

chỳng. Trong thực tiễn xột xử, chỳng ta rất dễ nhầm lẫn dấu hiệu dựng vũ lực trong tội cướp giật với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản. Việc dựng vũ lực ở tội cướp giật tài sản so với tội cưỡng đoạt tài sản cú phạm vi, mức độ và mục đớch khỏc nhau. Hành vi dựng vũ lực trong tội cướp giật tài sản được tiến hành ngay trước hoặc song song với hành vi chiếm đoạt tài sản khụng phải để khống chế ý chớ khỏng cự của chủ sở hữu và khụng nhằm đe dọa gõy nguy hại về tớnh mạng và sức khỏe cho chủ sở hữu, mà chỉ là những tỏc động nhẹ đến thõn thể và với mục đớch để tẩu thoỏt. Với thủ đoạn nhanh chúng chiếm đoạt tài sản rồi tẩu thoỏt, người phạm tội cướp giật tài sản tuy cú dựng một lực, một tỏc động nhất định đối với người đuổi bắt nhưng khụng cú ý định đối mặt với chủ sở hữu, khụng cú ý thức dựng vũ lực hoặc đe dọa sẽ dựng vũ lực. Đặc biệt người chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản khụng kịp phản ứng hoặc khụng cú điều kiện để phản ứng để ngăn cản hành vi chiếm đoạt của người phạm tội.

Nếu hành vi dựng vũ lực để tẩu thoỏt gõy nờn một thương tớch đỏng kể cho người bắt giữ và hành vi đú đủ cấu thành tội cố ý gõy thương tớch theo Điều 104 BLHS thỡ người phạm tội ngoài việc chịu TNHS đối với tội cướp giật tài sản cũn chịu TNHS đối với tội cố ý gõy thương tớch. Dựng vũ lực chống trả lại chủ sở hữu hoặc người bắt giữ trong tỡnh tiết hành hựng để tẩu thoỏt chỉ bao gồm những trường hợp chưa gõy thương tớch hoặc gõy thương tớch nhẹ. Nếu người phạm tội cú hành vi đe dọa dựng vũ lực để uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản thỡ người đú phạm tội cưỡng đoạt tài sản chứ khụng phải cướp giật tài sản. Hành vi này tuy cú đặc điểm khụng dựng ngay tức khắc vũ lực nhưng người bị đe dọa bị uy hiếp về tinh thần, làm giảm ý chớ phản khỏng. Hành vi đe dọa dựng vũ lực ở tội cưỡng đoạt tài sản mục đớch là để chiếm đoạt tài sản, sự đe dọa dựng vũ lực chỉ ở mức độ giảm ý

chớ khỏng cự, người bị đe dọa hiểu rằng nếu khụng để cho người phạm tội chiếm đoạt tài sản thỡ trong tương lai gần họ cú thể bị nguy hại về tớnh mạng hoặc sức khỏe. Hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực trong tội cướp giật tài sản nếu cú thỡ chỉ nhằm giảm quyết tõm bắt giữ của người đang đuổi bắt, tạo điều kiện cho người phạm tội chạy thoỏt chứ khụng cú liờn quan đến việc chiếm đoạt.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)