Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn thu phí dịch vụ phi tín dụng khách hàng cá nhân tại hội sở chính – ngân hàng TMCP quân đội (Trang 90 - 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỪ PHÍA TÁC GIẢ

4.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước

Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt đó hạn chế khả năng tỡm kiếm lợi nhuận nờn cỏc doanh nghiệp thƣờng tỡm mọi cỏch giảm bớt cạnh tranh, nộ trỏnh cạnh tranh. Tỡnh hỡnh đú làm hiệu năng của cả hệ thống kinh tế thị trƣờng bị kộm đi, Nhà Nƣớc cú vai trũ quan trọng là tạo lập mụi trƣờng cạnh tranh, duy trỡ cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp lý, chớnh sỏch, chế độ do Nhà Nƣớc đặt ra. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc bộ luật, cỏc chớnh sỏch chế độ cũn một số vấn đề bất cập chƣa phự hợp với sự phỏt triển núi chung và quỏ trỡnh hoạt động, phỏt triển của ngành cơ khớ và xõy dựng núi riờng.

Thứ nhất: Hiện nay hầu hết nguyờn vật liệu đầu vào của ngành cơ khớ phải nhập

khẩu rất bị động và ảnh hƣởng đến giỏ thành sản phẩm, vỡ vậy Nhà Nƣớc cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ xõy dựng cỏc nhà mỏy luyện thộp, sản xuất cỏc loại thộp chế tạo. Hiện nay, ngành cơ khớ – luyện kim cần cú lũ luyện thộp lớn hơn 30 tấn và một số mỏy rốn dập cụng suất lớn tới 2.500 tấn để tạo phụi lớn cho gia cụng cơ khớ. Nhƣ vậy cú thể giỳp ngành cơ khớ chủ động vật tƣ đầu vào cho sản xuất và tăng cƣờng chuyờn mụn húa cho nền kinh tế.

Thứ hai: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc quyết định bởi đội ngũ nhõn lực

lành nghề. Hiện nay ở Việt Nam thiếu rất nhiều những cụng nhõn đƣợc đào tạo bài bản và hiện đại, cú tay nghề chuyờn mụn cao đũi hỏi Nhà Nƣớc quan tõm mở rộng và tăng năng lực hoạt động cho cỏc trƣờng dạy nghề để họ cung cấp nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp, cú cơ chế động viờn cỏc trƣờng đại học tớch cực đào tạo cỏc kỹ sƣ giỏi về cơ khớ chế tạo, quản lý và chỉ đạo cụng trỡnh lớn, cỏc dự ỏn cụng nghiệp quan trọng. Cần hoàn thiện thể chế của thị trƣờng sức lao động, kớch thớch di chuyển nguồn nhõn lực, tạo sức ộp buộc họ phải nõng cao tay nghề và trỡnh độ để đảm bảo việc làm, thu hỳt tài năng trong xó hội và đào thải những ngƣời khụng thớch ứng đƣợc.

Thứ ba: Để cụng nghiệp cơ khớ Việt Nam từ nay đến năm 2025 cú đủ nội lực, Nhà

Nƣớc nờn sớm ban hành quy hoạch đầu tƣ phỏt triển đối với một số sản phẩm cơ khớ trọng điểm nhƣ đúng tàu thủy, lắp rỏp ụ tụ, chế tạo thiết bị toàn bộ, sản xuất mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp, thiết bị điện theo vựng lónh thổ trong cả nƣớc, từ đú thỳc đẩy hoạt động xõy dựng nhà xƣởng, nhà kho phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp trờn.. Vận dụng quy chế giao thầu 797 đối với cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp lớn để tạo đơn hàng lớn, tạo thị trƣờng cho cụng nghiệp cơ khớ Việt Nam phỏt triển. Đú là việc giao cho cỏc Cụng ty xõy lắp và cơ khớ làm tổng thầu EPC một số dự ỏn đầu tƣ lớn để cỏc Cụng ty đú cú thể vƣơn lờn từ thầu phụ trở thành thầu chớnh, từ làm thuờ lờn làm chủ, tiến tới cạnh tranh đƣợc trong đấu thầu quốc tế. Cỏc Cụng ty trong nƣớc đƣợc làm tổng thầu EPC sẽ thu đƣợc nguồn tài chớnh trờn 40% giỏ trị cụng trỡnh thay vỡ 10% nhƣ trƣớc đõy vẫn làm thuờ cho cỏc tập đoàn nƣớc ngoài. Cỏc giỏ trị sản lƣợng sản xuất đƣợc tớnh vào giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Việt Nam sẽ gúp phần tăng trƣởng GDP của cả nƣớc. Phần lợi nhuận sinh ra là của phớa Việt Nam thay vỡ trƣớc đõy phải chuyển ra nƣớc ngoài. Áp dụng cơ chế giao tổng thầu cũng là một biện phỏp Nhà Nƣớc đầu tƣ giỏn tiếp cho ngành cơ khớ vỡ sau khi đƣợc nhận làm tổng thầu, cỏc Cụng ty mới cú điều kiện đầu tƣ trang thiết bị, xõy dựng mới cỏc nhà mỏy cơ khớ chế tạo gúp phần quan trọng vào cụng nghiệp húa đất nƣớc. Mặc dự làm tổng thầu khụng phải chịu ỏp lực về tỷ lệ nội địa húa nhƣng thực tế cho thấy cỏc nhà thầu trong nƣớc cú ý thức hơn nhà thầu nƣớc ngoài trong việc tận dụng hàng húa sản xuất trong nƣớc, riờng thiết bị phi tiờu chuẩn thƣờng là làm đến mức tối đa, đặt hàng lại khụng ộp giỏ nhƣ cỏc nhà thầu nƣớc ngoài. Nhƣ vậy cơ chế giao thầu là một chủ trƣơng rất đỳng đắn của Nhà Nƣớc nhằm tạo động lực phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ Việt Nam cần đƣợc nhõn rộng và phỏt huy.

Thứ tư: Nhà nƣớc đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thƣơng mại nhằm tạo chỗ dựa cho

cỏc doanh nghiệp trong nƣớc khi vƣơn ra thị trƣờng quốc tế. Xỳc tiến thƣơng mại là một trong những giải phỏp hữu hiệu giỳp doanh nghiệp tỡm kiếm và mở rộng thị trƣờng, nõng cao năng lực cạnh tranh. Xột ở tầm vĩ mụ, xỳc tiến thƣơng mại cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế. Đa số cỏc

doanh nghiệp Việt Nam chƣa cú kinh nghiệm cũng nhƣ những hiểu biết cần thiết về thị trƣờng nƣớc ngoài. Nhà Nƣớc cần nõng cao hơn nữa nhận thức của doanh nghiệp về lĩnh vực này và cú cỏc biện phỏp hỗ trợ thụng qua con đƣờng ngoại giao. Nhà Nƣớc cú thể lập cỏc văn phũng đại diện, cỏc cơ quan thƣơng vụ, hội đồng tƣ vấn xuất khẩu ở nƣớc ngoài tại cỏc thị trƣờng điểm, cỏc khu vực kinh tế lớn. Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch và cỏc biện phỏp đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thƣơng mại ở nƣớc ngoài nhƣ khuyến khớch doanh nghiệp thành lập ở nƣớc ngoài những đại lý phõn phối hàng húa, kho ngoại quan, trung tõm trƣng bày sản phẩm,… Nhà Nƣớc cú thể tổ chức nghiờn cứu học tập kinh nghiệm tổ chức và quản lý của một số tổ chức xỳc tiến thƣơng mại lớn trờn thế giới để sắp xếp và hoàn thiện bộ mỏy của hệ thống xỳc tiến thƣơng mại ở Việt Nam.

Thứ năm: Thụng tin là đầu vào tất yếu của quỏ trỡnh kinh doanh, doanh nghiệp nào

cú thụng tin nhanh nhất, doanh nghiệp đú sẽ cú nhiều cơ hội chiến thắng. Cú đầy đủ thụng tin và xử lý đỳng đắn thụng tin là cụng cụ quan trọng để doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh vỡ đú là căn cứ để doanh nghiệp đƣa ra cỏc quyết định sản xuất kinh doanh, sản xuất cỏi gỡ, cho ai và nhƣ thế nào? Đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhiều hạn chế trong tổ chức tiếp cận thụng tin thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, cỏc nguồn thụng tin cũn phõn tỏn, khụng hệ thống và khụng mang tớnh chuyờn nghiệp. Mọi doanh nghiệp Việt Nam dự ở quy mụ nào khi thu thập thụng tin đều bắt đầu từ con số khụng, thu thập những thụng tin cơ bản nhất rồi mới đến cỏc thụng tin chuyờn ngành dẫn đến rất tốn kộm mà chƣa chắc đó hiệu quả. Nếu Nhà Nƣớc đứng ra cung cấp phần thụng tin nền này sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp một khoản đỏng kể. Nhà Nƣớc cú thể đẩy mạnh hoạt động cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp bằng cỏch hỡnh thành cỏc trung tõm thu thập, phõn tớch và cung cấp thụng tin trong nƣớc, khu vực và thế giới. Qua đú cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp trờn tất cả cỏc lĩnh vực nhƣ thụng tin kinh tế, thụng tin khoa học kỹ thuật,…Đõy là một bƣớc để cụng khai húa thụng tin và giảm chi phớ xó hội.

Thứ sỏu: Một vấn đề đƣợc quan tõm hàng đầu của Nhà nƣớc ta hiện nay là việc

phớ của doanh nghiệp, tỏc động trực tiếp đến giỏ cả và năng lực cạnh tranh. Chớnh sỏch thuế ở Việt Nam hiện nay thƣờng xuyờn thay đổi, đặc biệt là thuế nhập khẩu làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyờn liệu nhập khẩu nhƣ ngành cơ khớ. Chớnh sỏch thuế cho phộp miễn thuế đối với nhập khẩu thiết bị đồng bộ, trong khi trong nƣớc tự sản xuất thiết bị cho dõy chuyền đồng bộ vẫn phải đúng thuế nhập khẩu vật tƣ thiết bị. Nhƣ vậy đó trúi buộc nhà sản xuất cơ khớ trong nƣớc và lại tạo điều kiện cho nhập khẩu những thiết bị trong nƣớc cú thể sản xuất đƣợc. Nờn chăng Nhà Nƣớc cú cơ chế miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu vật tƣ thiết bị phục vụ chế tạo cơ khớ trong nƣớc. Nhà Nƣớc nờn tớch cực cải cỏch hệ thống thuế và phớ núi chung để giảm gỏnh nặng cho doanh nghiệp và đảm bảo tớnh minh bạch của hệ thống thuế. Chớnh sỏch thuế cần khuyến khớch đầu tƣ nõng cao tỷ lệ nội địa húa. Nhà Nƣớc thực hiện hỗ trợ cú thời hạn hợp lý và hiệu quả đối với một số sản phẩm quan trọng. Cụng cụ thuế phải trở thành đũn bẩy kớch thớch đầu tƣ sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phỏt triển chứ khụng phải là cụng cụ tận thu vắt kiệt nguồn lực của doanh nghiệp. Chớnh sỏch thuế cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng khắc phục thất thu và lạm thu thuế, đảm bảo cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế.

Thứ bảy: Nhà Nƣớc cần cú cỏc chớnh sỏch giỳp doanh nghiệp giải quyết cỏc vƣớng

mắc về vốn. Cỏc doanh nghiệp đƣợc quyền huy động vốn dƣới nhiều hỡnh thức nhƣ gọi vốn cổ phần, gúp vốn liờn doanh, phỏt hành trỏi phiếu, tớn phiếu. Cựng với đẩy mạnh phỏt triển thị trƣờng tài chớnh, cỏc chớnh sỏch của Nhà Nƣớc phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, thu hỳt cỏc nguồn vốn trực tiếp, giỏn tiếp và cỏc nguồn vốn khỏc.

Với vai trũ là ngƣời nhạc trƣởng điều tiết cỏc hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, nếu Nhà Nƣớc thiết lập đƣợc một hành lang phỏp lý rừ ràng, nhất quỏn, ổn định, tạo dựng một mụi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng, tiếp tục cải thiện chớnh sỏch đầu tƣ, đảm bảo tớnh minh bạch hiệu quả của hệ thống thuế, hệ thống ngõn hàng sẽ giỳp cho mỗi doanh nghiệp, mỗi thành viờn của nền kinh tế nõng cao

năng lực cạnh tranh, hội nhập một cỏch thuận lợi vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Hũa cựng xu thế hội nhập và phỏt triển, nõng cao năng lực cạnh tranh là một trong những vấn đề đang đƣợc quan tõm ở Cụng ty TNHH Xõy Dựng và Kết Cấu Thộp Nam Cƣờng. Mụi trƣờng cạnh tranh càng gay gắt, Cụng ty càng cần xõy dựng cho mỡnh năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững để đi trƣớc một bƣớc so với đối thủ và giành phần thắng trong cạnh tranh. Dựa trờn thực trạng của Cụng ty và tỡnh hỡnh mụi trƣờng bờn ngoài, cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh đƣợc đƣa ra theo phƣơng chõm gúp phần tạo dựng cho Cụng ty những nguồn lực độc đỏo, khú sao chộp và cú giỏ trị, đồng thời tăng cƣờng khả năng khai thỏc nhằm tạo ra cỏc sản phẩm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng. Bờn cạnh đú kiến nghị một số vấn đề với cỏc cơ quan quản lý Nhà Nƣớc nhằm tạo một mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi, làm tăng khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực và mở rộng thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm cho Cụng ty cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành cơ khớ và xõy dựng. Mỗi doanh nghiệp cú những điều kiện đặc thự riờng, cú khả năng khai thỏc cơ hội khỏc nhau và cú thể đƣợc hƣởng lợi ở những mức độ khụng giống nhau từ sự thuận lợi của mụi trƣờng vĩ mụ, doanh nghiệp nào khai thỏc cơ hội tốt hơn sẽ cú năng lực cạnh tranh mạnh hơn trờn thƣơng trƣờng. Cỏc giải phỏp đó đề xuất nếu đƣợc thực hiện một cỏch đồng bộ và linh hoạt sẽ nõng cao đƣợc năng lực cạnh tranh, củng cố vị thế trờn thị trƣờng, thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu chiến lƣợc của Cụng ty và cú những đúng gúp xứng đỏng vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nƣớc.

KẾT LUẬN

Để quản lý tốt chất lƣợng Thộp tiền chế tại Cụng ty TNHH Xõy Dựng và Kết Cấu Thộp Nam Cƣờng, luận văn này đó làm rừ cơ sở khoa học của việc quản lý chất lƣợng Thộp tiền chế; đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ chất lƣợng Thộp tiền chế, điểm mạnh điểm yếu trong khõu quản lý chất lƣợng Thộp tiền chế tại Cụng ty TNHH Xõy Dựng và Kết Cấu Thộp Nam Cƣờng. Trờn cơ sở hệ thống húa lý luận về chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng nhõn lực trong khõu quản lý chất lƣợng. Luận văn đó phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng chất lƣợng trong mối quan hệ so sỏnh với yờu cầu của cụng việc mang tớnh đặc thự của khõu quản lý chất lƣợng. Luận văn đó phần nào làm rừ nguyờn nhõn làm cho chất lƣợng Thộp tiền chế cũn chƣa cao, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng việc hiện tại. Luận văn đó đƣa ra cỏc quan điểm và nhúm giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lƣợng Thộp tiền chế và vai trũ quan trọng của quản lý chất lƣợng Thộp tiền chế tại Cụng ty TNHH Xõy Dựng và Kết Cấu Thộp Nam Cƣờng. Bờn cạnh những giải phỏp thuộc về Cụng ty cũng cần cú một số giải phỏp đồng bộ từ phớa Nhà nƣớc, phớa Bộ Xõy dựng và từ bản thõn những ngƣời làm cụng tỏc quản lý chất lƣợng để cú tỏc động tớch cực và hiệu quả hơn. Trong khuụn khổ những giới hạn cho phộp, tỏc giả đó vận dụng kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu từ tài liệu, nhà trƣờng, đi vào tỡm hiểu điều tra, khảo sỏt thực tiễn, bƣớc đầu đó đề xuất những giải phỏp nhằm xõy dựng, nõng cao quản lý chất lƣợng Thộp tiền chế tại Cụng ty TNHH Xõy Dựng và Kết Cấu Thộp Nam Cƣờng. Tuy nhiờn việc xõy dựng hệ thống cỏc giải phỏp nờu trờn với những lập luận, lý giải, đảm bảo tớnh khoa học và hiện đại là một việc khụng đơn giản. Chắc chắn để hoàn thiện vấn đề này, phải cú những nghiờn cứu tiếp theo. Đồng thời, tỏc giả rất mong muốn nhận đƣợc sự quan tõm, đúng gúp ý kiến của cỏc độc giả để cú thể lĩnh hội và cú hiểu biết sõu sắc hơn về lĩnh vực mà mỡnh đó quan tõm nghiờn cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống quản lý Chất lƣợng ISO 9001:2008

2. Viện khoa học Cụng nghệ Bộ Xõy Dựng ,1995. TCVN 2737-1995 - Tải trọng

và tỏc động - Tiờu chuẩn thiết kế.

3. Viện khoa học Cụng nghệ Bộ Xõy Dựng ,2012. TCVN 5575-2012 - Kết cấu

thộp - Tiờu chuẩn thiết kế.

4. Phan Huy Đƣờng, 2015. Giỏo trỡnh Quản lý Nhà nước về kinh tế. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dõn ,1999. Giỏo trỡnh Khoa học quản lý. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội.

6. Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dõn ,2012. Giỏo trỡnh Quản trị chất lƣợng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dõn.

7. Nguyễn Đỡnh Phan, 2005. Giỏo trỡnh Quản lý chất lượng trong cỏc tổ chức. Nhà xuất bản Lao động – Xó hội.

8. Hoàng Minh Tuấn, 2005. Giỏo trỡnh quản lý chất lượng thớch hợp trong cỏc

doanh nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kờ - Hà Nội.

9. Đặng Minh Trang, 2005. Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

10. Đặng Đức Dũng, 2001. Quản lý chất lượng sản phẩm.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

11. Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thu Hiền, 2018. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thộp.

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/mot-so-giai- phap-nang-cao-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-thep-

137533.html

12. Văn phũng Năng Suất Chất Lƣợng, 2017. Giải phỏp đổi mới trong sản xuất và quản lý ngành thộp. http://nscl.vn/giai-phap-doi-moi-trong-san-xuat-va- quan-ly-nganh-thep/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn thu phí dịch vụ phi tín dụng khách hàng cá nhân tại hội sở chính – ngân hàng TMCP quân đội (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w