Những bất cập trong quy định về quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hình sự (Trang 95 - 104)

hơn quy định của Bộ luật Hỡnh sự

Thứ nhất, về sự tương thớch của quy định tại Điều 47 với cỏc quy định

khỏc của BLHS. QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS là một trong những chế định thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo, cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam. Một loạt cỏc biện phỏp khỏc thể hiện hai nguyờn tắc này như: miễn TNHS, miễn hỡnh phạt, ỏn treo, cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi... Từ đú xuất hiện một số vướng mắc trong cỏc quy định của BLHS cú liờn quan đến chế định này trong thực tiễn ỏp dụng. Theo cỏc số liệu thống kờ trờn thỡ cú hơn 40% số vụ ỏn cú ỏp dụng Điều 47 trong khi đú chế định ỏn treo ớt gặp hơn nhiều và miễn hỡnh phạt thỡ lại càng ớt. Một biện phỏp thường được ỏp dụng như thế và hậu quả phỏp lý cũng như kết quả thực hiện

của QĐHP nhẹ hơn khụng cú lợi cho người bị kết ỏn bằng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc (như ỏn treo). Nhưng theo quy định tại Điều 47 thỡ điều kiện để được ỏp dụng QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật dường như lại chặt chẽ hơn chế định ỏn treo.

Nếu so sỏnh quy định tại Điều 60 BLHS năm 1999 (về ỏn treo) với một số quy định trong BLHS cú tớnh chất giảm nhẹ TNHS thỡ cú thể thấy chưa cú sự cõn đối giữa ỏn treo và cỏc quy định khỏc. Điều 47 BLHS quy định về việc Tũa ỏn QĐHP dưới khung hoặc chuyển sang một loại hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn thỡ tối thiểu phải cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 trở lờn và nếu QĐHP dưới khung chỉ được phộp nằm trong khung hỡnh phạt liền kề. Điều 47 BLHS năm 1999 quy định số lượng tối thiểu cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS phải cú nhưng Điều 60 khụng quy định và cũng khụng bắt buộc là phải cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46. Điều 60 đó trao cho Tũa ỏn quyền tự định đoạt đối với bị cỏo mà khụng cú

những cơ sở phỏp lý cụ thể, rừ ràng và độc lập với ý thức chủ quan của Thẩm

phỏn. Hậu quả phỏp lý cũng như kết quả thực tế của ỏn treo nhỡn chung là cú lợi cho bị cỏo nhiều hơn là khi họ chỉ được hưởng một hỡnh phạt dưới khung. Thực tế đa số trường hợp bị cỏo phải chấp hành hỡnh phạt tự, tuy cú dưới

khung khi bị ỏp dụng Điều 47, cho nờn thời hạn để tớnh xúa ỏn tớch là lớn hơn

ỏn treo, và họ cũn phải chấp hành hỡnh phạt ở trại giam cỏch ly với xó hội trong khi đú người bị ỏn treo thỡ khụng phải cỏch ly khỏi xó hội.

Như vậy, quy định cỏc điều kiện để được ỏp dụng QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS là chưa cõn đối so với một số quy định khỏc cú cựng tớnh chất nhõn đạo, giảm nhẹ TNHS của bị cỏo.

Thứ hai, về căn cứ QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS và giới hạn của việc giảm nhẹ theo Điều 47 BLHS năm 1999. Việc điều luật quy định

"khi ớt nhất cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46" là quy định "quỏ cứng" khú cho việc ỏp dụng vỡ phạm vi ỏp dụng hẹp hơn nhiều so

với quy định tại khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1985 và hướng dẫn tại mục B phần II Nghị quyết số 01-89/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn

TANDTC. Việc quy định như vậy, tuy mang tớnh chặt chẽ, trỏnh bị vận dụng

tựy tiện, khụng thống nhất, đồng thời hỡnh phạt được quyết định phải trong phạm vi "khung liền kề nhẹ hơn" tức là, nếu từ khoản 3 là hỡnh phạt bị truy tố thỡ chỉ được giảm xuống mức hỡnh phạt quy định tại khoản 2 chứ khụng được ỏp dụng mức hỡnh phạt quy định tại khoản 1. Việc quy định như vậy là cần thiết. Song qua thực tiễn xột xử, Tỏc giả thấy việc quy định như vậy cũng chưa bảo đảm nguyờn tắc nguyờn tắc cụ thể húa hành vi và cỏ thể húa hỡnh phạt cũng như nguyờn tắc cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam. trong nhiều vụ ỏn đồng phạm, đụng bị cỏo, đặc biệt là cỏc bị cỏo phạm tội về ma tỳy mà

cứ phải ỏp dụng đỳng quy định tại Điều 47 BLHS thỡ rất khú cho việc cụ thể

húa hành vi, cỏ thể húa hỡnh phạt dẫn đến rất nhiều trường hợp "vượt rào" khi ỏp dụng Điều 47 BLHS. Vỡ nếu khụng "vượt rào" thỡ sẽ khụng bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng trong QĐHP.

Thờm vào đú, đối với trường hợp khung hỡnh phạt đú khụng phải là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật và mức hỡnh phạt thấp nhất của khung hỡnh phạt khụng phải là mức tối thiểu của loại hỡnh phạt đú thỡ việc Tũa ỏn cú thể quyết định chuyển sang ỏp dụng một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn cú đặt ra khụng? và loại hỡnh phạt nhẹ hơn được ỏp dụng cú phải tuõn thủ theo cỏc điều kiện ỏp dụng loại hỡnh phạt đú hay khụng? Chẳng hạn khung 3 Điều 139, quy định hỡnh phạt tự từ 7 năm đến 15 năm. Vậy Tũa ỏn cú thể chuyển sang ỏp dụng loại hỡnh phạt cảnh cỏo là hỡnh phạt chỉ được ỏp dụng đối với tội ớt nghiờm trọng hay khụng? Về nguyờn tắc việc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn phải xuất phỏt từ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và mức độ nghiờm khắc của loại hỡnh phạt thể hiện ở điều kiện ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt đú trong hệ thống hỡnh phạt được quy định trong BLHS. Khi Tũa ỏn quyết định ỏp dụng một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt thỡ về nội dung, tớnh chất và mức độ nguy hiểm

cho xó hội của hành vi phạm tội được xỏc định bởi cỏc dấu hiệu tỡnh tiết, định tội và định khung hỡnh phạt. Về hỡnh thức hành vi phạm tội đú được quy định tại một cấu thành tội phạm, với một khung hỡnh phạt nhất định. Nhưng hậu quả phỏp lý, mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt mà người phạm tội phải gỏnh chịu thỡ lại thuộc khung hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề hoặc thuộc phạm vi mức hỡnh phạt của loại tội phạm ớt nghiờm trọng hơn.

Nhiều vụ ỏn ma tỳy lớn cú hàng chục bị cỏo tham gia và đều bị truy

tố theo điểm b khoản 4 Điều 194 BLHS về tội "Tàng trữ, vận chuyển, mua

bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy", song vai trũ của họ trong vụ ỏn lại khỏc nhau, cú người giữ vai trũ chủ mưu, cầm đầu, cú người thực hiện tội phạm tớch cực, cú người thực hiện tội phạm ớt tớch cực. Do đú, khi QĐHP chỳng ta đều phải cụ thể húa hành vi, cỏ thể húa hỡnh phạt. Cú thể người chủ mưu cũng chỉ đỏng xử với mức khởi điểm của khung hỡnh phạt và đương nhiờn những người cú vai trũ thứ yếu sẽ phải chịu mức ỏn thấp hơn và ở dưới mức khởi điểm của khung hỡnh phạt, vỡ khụng thể ỏp dụng tất cả cỏc bị cỏo mức hỡnh phạt giống nhau được, cú thể cú nhiều bị cỏo phải xử mức ỏn dưới mức khởi điểm của khung hỡnh phạt, mặc dự chưa chắc họ đó cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS.

Vớ dụ: Ngày 25/5/2005, Hoàng Đỡnh Đ, Nguyễn Thị H, Nguyễn Sĩ C, Nguyễn Văn V, Trần Thị K ở tại thị trấn GB, huyện GB, tỉnh BN đó cú hành vi mua bỏn trỏi phộp 190,4g Hờroin và bị bắt. Tất cả cỏc bị cỏo đều bị truy tố theo điểm b khoản 4 Điều 194 BLHS, với khung hỡnh phạt từ hai mươi năm đến chung thõn hoặc tử hỡnh. Trong vụ ỏn này Đ và V cú vai trũ chớnh, cũn H (là vợ Đ), K (là vợ V), C (là chỳ H), cú vai trũ thứ yếu chỉ làm theo sự chỉ dẫn của Đ và V. Căn cứ vào định lượng Hờroin mà cỏc bị cỏo mua bỏn, đối chiếu với hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 thỡ hai bị cỏo Đ và V cú vai trũ chớnh trong vụ ỏn cú xử nghiờm cũng chỉ đến hai mươi năm tự (Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP hướng dẫn xử phạt hai mươi năm tự nếu Heroin hoặc Cocain cú trọng lượng từ 100 gam đến dưới 300 gam),

và đương nhiờn cỏc bị cỏo cũn lại sẽ phải chịu mức ỏn thấp hơn Đ và V là dưới mức khởi điểm của khung hỡnh phạt. Trong khi cỏc bị cỏo chỉ cú tỡnh tiết khai bỏo thành khẩn, nếu ỏp dụng đỳng quy định tại Điều 47 và cỏc văn bản hướng dẫn nờu trờn thỡ khụng thể xử cỏc bị cỏo thấp hơn mức khởi điểm của khung hỡnh phạt được vỡ trỏi với quy định tại Điều 47! Khụng cú lẽ tuyờn phạt tất cả cỏc bị cỏo đều hai mươi năm bất kể mức độ họ phạm tội cú giống nhau hay khụng, đõy chớnh là những bất cập và vướng mắc từ chớnh quy định quỏ cứng của Điều 47 BLHS.

Thứ ba, trong việc ỏp dụng Điều 47 đối với cỏc vụ ỏn cú đồng phạm.

Việc ỏp dụng Điều 47 BLHS năm 1999 liờn quan đến Điều 53 BLHS năm

1999 và với Điều 46. Điều 53 quy định:

Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm,

Tũa ỏn phải xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ

tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc người đồng phạm nào, thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú [29].

Thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn cho thấy nhiều trường hợp phạm tội cú tổ

chức quy mụ rất lớn, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng nhưng cú người bị

phạt tử hỡnh cú người lại chỉ hưởng ỏn treo, thậm chớ được miễn hỡnh phạt

hoặc miễn TNHS. Vấn đề đặt ra là cú những người phạm tội chỉ tham gia

phạm tội ở mức rất hạn chế nhưng nếu cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ ở khoản 1

Điều 46 cũng chỉ được ỏp dụng hỡnh phạt ở khung nhẹ hơn liền kề chứ khụng được ỏp dụng hỡnh phạt ở khung thấp hơn. Theo tỏc giả việc quy định như vậy

tại Điều 47 là quỏ cứng nhắc và khụng phự hợp với nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS. Cũng chớnh vỡ điều này làm phỏt sinh nhiều ý kiến cho rằng, cần bổ sung vào Điều 47 BLHS quy định: "Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này. Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh

khụng trỏi với cỏc quy định tại Điều 19, 30, 31, 60, 72 của Bộ luật này [12].

Việc ỏp dụng Điều 53 thỡ lại mõu thuẫn với Điều 47 vỡ điều kiện ỏp dụng của

Điều 47 khỏc với Điều 53. Thực tiễn xột xử cho thấy, quy định tại Điều 47

BLHS năm 1999 cũng chưa đảm bảo nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt và

nguyờn tắc cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam và chỉ phự hợp với trường

hợp phạm tội đơn lẻ. Cũn đối với những vụ đồng phạm cú nhiều người tham

gia thỡ việc ỏp dụng rất khú. Bởi lẽ trong thực tế, khụng ớt những vụ ỏn nhiều

người cựng tham gia thực hiện tội phạm, song vai trũ của họ trong vụ ỏn lại

khỏc nhau. Cú người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu

manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm

tội… cú người lại tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người đồng phạm, lập

cụng chuộc tội, ăn năn hối cải… Do đú khi QĐHP phải cụ thể húa hành vi để cỏ thể húa hỡnh phạt. Cú những vụ ỏn đồng phạm, hành vi phạm tội của những

người đứng đầu cũng chỉ đỏng xử ở mức khởi điểm của khung hỡnh phạt và

đương nhiờn những người cú vai trũ thứ yếu trong vụ ỏn sẽ phải chịu mức

hỡnh phạt thấp hơn mức khởi điểm của khung hỡnh phạt. Tuy nhiờn nếu họ chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46, thỡ theo quy định tại

Điều 47 thỡ họ khụng được xử dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt. Xin

nờu một vụ ỏn cụ thể về sự mõu thuẫn của việc ỏp dụng Điều 47 và Điều 53

khi QĐHP.

Vớ dụ, ngày 25 thỏng 5 năm 2007 Nguyễn Đ, Lờ Văn H và Trần Thị A

bị đưa ra xột xử về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 3 Điều 138

BLHS. Trong vụ ỏn này Đ là chủ mưu, người chỉ huy cũng như cầm đầu trong vụ ỏn này. Cũn H và A chỉ là người thực hiện việc phạm tội theo sự ra lệnh và chỉ bảo của Đ mà thụi. Đ cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều

46 BLHS là người phạm tội là người già (điểm m khoản 1 Điều 46) và người

phạm tội tự thỳ (điểm o khoản 1 Điều 46) cũn H và A chỉ cú 1 tỡnh tiết giảm

ỏn đó ỏp dụng Điều 47 đối với Đ và cho Đ hưởng mức hỡnh phạt là 4 năm (thuộc

khoản 2 Điều 138 là khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của khoản 3 Điều 138),

cũn H và A khụng được ỏp dụng Điều 47 nờn bị tuyờn phạt 7 năm tự (mức

thấp nhất của khoản 3 Điều 138). Qua vớ dụ trờn ta thấy, mặc dự Đ là người

chủ mưu, cầm đầu cú vai trũ tớch cực trong vụ ỏn nhưng do cú hai tỡnh tiết

giảm nhẹ lại cú mức ỏn thấp hơn là H và A (tham gia phạm tội với vai trũ thứ yếu). Điều này là khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng, nhõn đạo và cỏ thể

húa hỡnh phạt trong luật hỡnh sự.

Thứ tư, vấn đề đặt ra là, tại sao quy định QĐHP nhẹ hơn quy định của

BLHS là để cho Thẩm phỏn linh hoạt khi ra một bản ỏn sao cho hỡnh phạt phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, nhưng nhà làm luật lại "lo sợ" thẩm phỏn quỏ linh hoạt?

Một hỡnh phạt chỉ được coi là cụng bằng khi nú xỏc định được sự tương xứng giữa loại và mức hỡnh phạt với mức độ nghiờm trọng của hành vi, với nhõn thõn người phạm tội và với tất cả những tỡnh tiết khỏch quan và chủ quan liờn quan đến trường hợp phạm tội này. Vỡ vậy, nếu vi phạm nguyờn tắc cụng bằng thỡ khụng cú một bản ỏn hỡnh sự đỳng đắn. Thiếu cụng bằng trong QĐHP xảy ra trong cả hai trường hợp: bản ỏn hoặc là nặng hơn, hoặc là nhẹ hơn mức cần thiết. Cú thể núi rằng, cả hai xu hướng đều hiện hữu trong thực tiễn xột xử và vỡ vậy cần phải cú biện phỏp để khắc phục.

Tỏc giả cho rằng, việc "quỏ linh hoạt" của thẩm phỏn khi QĐHP nhẹ

hơn quy định của BLHS khụng thể chỉ dựng quy định của luật hỡnh sự là đủ. Quy định như luật hiện hành đó làm thiệt cho bị cỏo chứ khụng mang lại nhiều tỏc dụng hạn chế sự "quỏ tay" của thẩm phỏn. Bởi vỡ, đỏng lẽ bị cỏo cũn được giảm nhẹ hỡnh phạt hơn nữa, nhưng luật đó khống chế mức tối đa, điều đú sẽ làm cho bị cỏo đặt cõu hỏi về sự cụng bằng. Bờn cạnh đú, sự khống chế này ớt nhiều cũng khụng động viờn được người phạm tội tự giỏc cải tạo với ấn tượng họ đó khụng được đối xử cụng bằng.

Một số bản ỏn việc QĐHP nhẹ hơn vẫn chỉ căn cứ trờn cơ sở bị cỏo cú một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 tuy nhiờn những bản ỏn này vẫn được cụng nhận trờn thực tế. Việc cụng nhận những bản ỏn như vậy (hiện nay là vi phạm Điều 47 BLHS) thể hiện rằng yờu cầu về một sự đối xử cụng bằng vẫn được đề cao. Dư luận xó hội chấp nhận, cỏc Tũa ỏn chấp nhận làm cho giỏ trị thực tiễn về khống chế điều kiện giảm nhẹ hỡnh phạt khụng cũn nhiều tỏc dụng. Đồng thời, tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn và việc làm

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hình sự (Trang 95 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)