Thực trạng nguồn nhân lực trong ngành du lịc hở Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở hà nội hiện nay (Trang 50 - 59)

2 .Tình hình nghiên cứu

7. Kết cấu của luận văn

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong ngành du

2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực trong ngành du lịc hở Hà Nội hiện nay

2.2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực

Số lƣợng LĐ trong các DN kinh doanh DL thƣờng chịu sự tác động của số lƣợng các đơn vị kinh doanh trên địa bàn thành phố.

Tính đến năm 2010, tồn TP Hà Nội có 296 CSLT với 9.420 phịng nghỉ, trong đó có 108 CSLT đạt loại từ 1 – 2 sao, 25 CSLT tƣơng đƣơng 3 – 4 sao và 8 CSLT tƣơng đƣơng 5 sao quốc tế.

Bảng 2.2: Cơ sở kinh doanh lưu trú DL và dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 – năm

2012 STT Tên 1 Tổng số CSLT DL Nhà nghỉ KS 1 sao KS 2 sao KS 3 sao KS 4 sao KS 5 sao Căn hộ cao cấp Tổng số phòng ngủ Tổng số giƣờng

2 Cơ sở ăn uống phục

vụ khách DL

Tổng số phịng ăn Tổng số ghế

Nguồn: Sở Văn hố, Thể thao và DL Hà Nội Trong tổng số 954 cơ sở kinh

doanh lƣu trú DL và dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL trên địa bàn thành phố có 524 cơ sở ở thành phố, chiếm

54,92%, cịn lại 45,08% đóng ngồi thành phố. Vì vậy, mật độ LĐ DL Hà Nội cũng phân bố tƣơng đối theo tỷ trọng phân bố các đơn vị kinh doanh DL và dịch vụ ăn uống.

Lƣợng khách DL tới Hà Nội không ngừng tăng lên qua các năm với mức tăng bình quân hàng năm đạt 21,4%. Năm 2009, lƣợng khách DL đến Hà Nội đạt 3.518.559 lƣợt khách, tăng 27,93% so với năm 2008. Năm 2010, lƣợng khách DL đến Hà Nội đạt 3.900.888 lƣợt khách, tăng 25,18% so với năm 2009. Lƣợng khách đến Hà Nội năm 2011 là 4.690.905 lƣợt khách, tăng 25,78% so với năm 2010, trong đó khách quốc tế: 1.901.785 lƣợt khách, khách nội địa: 2.789.120 lƣợt khách. Năm 2012, lƣợng khách DL đến Hà Nội là 6.007.412 lƣợt khách, tăng 12,8 % so với năm 2011. [25]

Sự tăng lên về số cơ sở kinh doanh lƣu trú DL và dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL, cũng nhƣ sự phát triển về số khách đến Hà Nội đó thu hút một số lƣợng lớn LĐ vào các DN kinh doanh DL. Vì vậy, số lƣợng LĐ trong ngành DL không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể:

Bảng 2.3: Tổng số LĐ trong ngành DL Hà Nội qua các năm 2008 – 2013

Nguồn: - Niên giám thống kê Tp Hà Nội năm 2013 - Sở Văn hóa, Thể thao và DL Hà Nội Nguồn cung LĐ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh

dịch vụ hiện nay chủ

yếu là ngƣời dân địa phƣơng(chiếm 85 – 90%), còn lại là LĐ ở các tỉnh lân cận. Theo dự báo của ngành DL Hà Nội giai đoạn 2013 – 2016, lƣợng khách DL quốc tế cũng nhƣ nội địa tăng bình quân hàng năm có thể đạt 22,5 – 24%/ năm, nhu cầu về NNL hoạt động trong lĩnh vực này vào khoảng 1.400 – 1600 ngƣời/ năm [34]. Nhƣng theo bảng số liệu 2.3 ta thấy, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm về LĐ là 0,58% (tƣơng đƣơng 360 ngƣời/ năm). Đây là một

con số khá khiêm tốn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực DL giai đoạn 2013 – 2016 và định hƣớng phát triển tới năm 2020.

Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì hàng năm LĐ trong ngành DL có xu hƣớng tăng đều. Năm 2008 LĐ trong ngành DL là 16.400 ngƣời, đến năm 2013 tăng 33,59% với 18.550 ngƣời. Có thể nói, những năm gần đây, có sự tăng trƣởng mạnh về số lƣợng LĐ trong ngành DL Hà Nội. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trƣởng đó là do chính sách mở cửa, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh DL. DL phát triển đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nghành kinh tế khác của TP phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng ngàn LĐ (có tới 18.550 lao động làm việc trong lĩnh vực DL trong tổng số 1.534.200 lao động của cả thành phố), tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời góp phần tăng tổng GDP của xó hội.

2.2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực -Phân theo ngành nghề

Theo số liệu thống kê của Sở VH - TT & DL Hà Nội, đến cuối năm 2013 số lƣợng LĐ làm việc trong các CSLT chiếm tỷ trọng cao nhất 89,4%, LĐ làm việc trong lĩnh vực lữ hành chiếm 6,7%, thấp nhất là LĐ làm việc trong lĩnh vực vận chuyển khách, chiếm 3,9%.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu LĐ phân theo nghề nghiệp của Tp Hà Nội năm 2010

Đơn vị: %

Cơ sở lưu trú

Vận chuyển khách

Lữ hành

Tỷ lệ LĐ trong các CSLT là cao nhất, tƣơng xứng với sự gia tăng của các đơn vị lƣu trú qua các năm. Tỷ lệ LĐ lữ hành và vận chuyển khách chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số LĐ hoạt động trong ngành DL phản ánh một cách chính xác về thực trạng phát triển ngành kinh doanh lữ hành của TP cịn hạn chế và khó khăn.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu LĐ trực tiếp theo ngành nghề trong các CSLT được điều tra

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 3 – 2013 Số LĐ còn lại chiếm tỷ trọng

tƣơng đối cao là bộ phận quản lý với 20,06% và LĐ khác (bảo vệ, bảo trợ,…) chiếm 13,41%. Tuy nhiên, tỷ lệ này cịn phụ thuộc vào các loại hình KS (1 sao, 2 sao,…). Mỗi loại hình KS sẽ có cơ cấu LĐ theo ngành nghề phù hợp với lọai hình kinh doanh của mình để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Nhƣ vậy, qua số liệu thống kê của Sở VH - TT & DL Hà Nội cũng nhƣ số liệu điều tra thực tế, có thể thấy rằng số lƣợng LĐ trong ngành DL có xu hƣớng tăng lên và nhu cầu về NNL DL ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH nói chung và phát triển DL nói riêng của TP Hà Nội.

Bảng 2.4: Cơ cấu LĐ theo vị trí cơng tác và cấp ĐT tháng 3 – năm 2013 Đơn vị: % Vị trớ công tác Quản Lãnh đạo lý kinh Quản đốc tế Nhân viên Nghiệp Lãnh đạo vụ kỹ Quản đốc thuật Nhân viên Nghiệp Lãnh đạo vụ DL Quản đốc Nhân viên

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 3 – 2013 Theo bảng số liệu điều tra cho

thấy, LĐ trực tiếp (nhân viên) khơng qua ĐT cịn chiếm tỷ trọng lớn (nhân viên kỹ thuật chiếm 36,7%, nhân viên nghiệp vụ DL chiếm 23,0%), thậm chí vị trí quản đốc (tổ trƣởng nghiệp vụ) vẫn chiếm tỷ lệ LĐ không qua đào tạo: quản đốc nghiệp vụ kỹ thuật chiếm 20,0%, quản đốc nghiệp vụ DL chiếm 19,5%. Về vị trí lãnh đạo chun mơn, trình độ nghề nghiệp đƣợc ĐT đạt kết quả chƣa cao, chỉ chiếm tỷ lệ 40 – 66%. Đặc biệt, vị trí lãnh đạo (phó phịng, trƣởng phịng trở lên) về nghiệp vụ kỹ thuật chỉ đạt 40,0%, vị trí lãnh đạo nghiệp vụ DL chỉ đạt 54,6% LĐ đƣợc ĐT cấp ĐH.

vị thấp, phần lớn các đơn vị chƣa xây dựng đƣợc uy tín và thƣơng hiệu cho mình.

Vì vậy, thành phố cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị kinh doanh DL trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch ĐT nhân lực, đặc biệt quan tâm ĐT nâng cao năng lực quản lý, điều hành cho đội ngũ lãnh đạo các DN vừa và nhỏ, vì đội ngũ này hiện đang rất thiếu và yếu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển KT – XH của thành phố trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

2.2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực -Trình độ chun mơn nghiệp vụ

Đội ngũ LĐ đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm DL cho khách hàng. Khách hàng có hài lịng với sản phẩm của doanh nghiệp hay không phụ thuộc vào chất lƣợng của đội ngũ LĐ. Bởi vì, trong ngành DL, LĐ vừa là yếu tố đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hoạt động kinh doanh, ngƣời LĐ sẽ trực tiếp tạo ra sản phẩm DL. Vì vậy, chất lƣợng LĐ tốt mới tạo ra đƣợc sản phẩm DL tốt. Một trong những yếu tố cấu thành nên chất lƣợng NNL đó chính là trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Biểu đồ 2.3: Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nguồn nhân lực trong ngành du lịch Hà Nội

Đơn vị: %

ĐH-CĐ Chưa qua đào tạo Trung cấp Sơ cấp

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 3 – 2013

Theo điều tra thực tế, LĐ tốt nghiệp ĐH – CĐ chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,5%. Đây là kết quả của chính sách quan tâm của thành phố đó tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và ĐT nguồn LĐ có chất lƣợng cho ngành DL với mục tiêu phấn đấu DL sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.

Một trong những điều đáng chú ý của DL Hà Nội trong những năm qua đó là trình độ nghiệp vụ của đội ngũ LĐ DL đã đƣợc tăng lên rõ rệt, tỷ lệ LĐ đƣợc ĐT bƣớc đầu đã đƣợc nâng cao. Tỷ lệ LĐ đƣợc ĐT nghề, nghiệp vụ DL, buồng, bàn, bar, lễ tân chiếm tỷ trọng cao 68% số LĐ ngành, số LĐ có trình độ sơ cấp, trung cấp cũng chiếm tỷ lệ khá cao 18,9%,…bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của thành phố [23].

Tuy nhiên, số lƣợng LĐ DL chƣa qua ĐT cũng còn chiếm một tỷ lệ khá cao 23,6 % và chƣa có LĐ có trình độ trên ĐH. Tỷ lệ LĐ chƣa qua ĐT cao là do mơ hình sản xuất chủ yếu là các hộ kinh doanh cá thể, DN vừa và nhỏ, có sử dụng nhiều LĐ thuộc phạm vi gia đình. Mặt khác, đây cũng là lực lƣợng LĐ làm việc trong các bộ phận khơng địi hỏi nhiều về bằng cấp, trình độ tay nghề nhƣ: nhân viên tạp vụ, kho bãi, bảo trì, bảo vệ,…

Đội ngũ cán bộ trình độ cịn thấp chủ yếu rơi vào chủ cơ sở hoặc giám đốc DN (ngƣời có vốn đầu tƣ trực tiếp đứng ra quản lý). Xu thế chung của toàn thành phố chƣa thực hiện việc thuê giám đốc điều hành có chun mơn nghiệp vụ, dẫn đến tình trạng quản lý, điều hành tại các đơn vị còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của xã hội.

Nhìn chung, về trình độ chun mơn nghiệp vụ, hầu hết LĐ DL của thành phố đƣợc ĐT đúng chuyên ngành DL, có 1450 LĐ trong tổng số 2000 LĐ đƣợc điều tra trải qua lớp ĐT chuyên ngành DL, chiếm 72,5% (trong đó kể cả các bậc ĐH, CĐ, trung hoc chuyên nghiệp, sơ cấp). Hầu hết LĐ tốt nghiệp ĐH – CĐ ngành khác làm việc trong bộ phận lễ tân, nhà hàng,…sau khi đƣợc tuyển dụng đều đƣợc các DN quan tâm cử đi tham dự lớp bồi dƣỡng hoặc các lớp ĐT ngắn hạn về nghiệp vụ DL.

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần hồn thiện chất lƣợng NNL ngành DL đó chính là trình độ ngoại ngữ.

Biểu đồ 2.4: Trình độ ngoại ngữ tháng 3 năm 2013 Đơn vị: % Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C ĐH -CĐ

Chưa qua đào tạo

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 3 – 2013 Qua số liệu điều tra thực tế cho

thấy, số LĐ có trình độ ngoại ngữ chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao. Số LĐ có chứng chỉ A về ngoại ngữ là 26,7%, chứng chỉ B là 23,8%, chứng chỉ C chiếm 16,4%. Tuy nhiên, với thực trạng về trình độ ngoại ngữ của NNL DL Hà Nội hiện nay vẫn chƣa tƣơng xứng với hoạt động DL cũng nhƣ tiềm năng DL của thành phố. Số LĐ chƣa qua ĐT về ngoại ngữ chiếm tới 25,2%, trình độ ngoại ngữ ĐH – CĐ chỉ chiếm 7,9%. Trong khi đó, cơ cấu về ngơn ngữ lại chƣa hợp lý, khách DL quốc tế tới Hà Nội ngày càng đa dạng, đến từ nhiều quốc gia khác nhau, nhƣng ngoại ngữ của LĐ DL Hà Nội chủ yếu là tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật và tiếng Hàn. Đây là một hạn chế về trình độ ngoại ngữ của LĐ trực tiếp trong ngành DL của thành phố.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở hà nội hiện nay (Trang 50 - 59)