Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịc hở Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở hà nội hiện nay (Trang 59 - 67)

2 .Tình hình nghiên cứu

7. Kết cấu của luận văn

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong ngành du

2.2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịc hở Hà Nộ

Hà Nội hiện nay

2.2.2.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở Hà Nội * Hệ thống đào tạo nhân lực ngành du lịch Hà Nội

Trong những năm gần đây, công tác ĐT NNL ngành DL ở Hà Nội đã và đang đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển với nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, NNL chủ yếu đƣợc cung cấp từ một số trƣờng ĐT chuyên ngành và thông qua

các lớp ĐT bồi dƣỡng tại chỗ do ngành phối hợp với các đơn vị ĐT tổ chức cho LĐ của các đơn vị, khả năng đáp ứng nhu cầu cơng việc thực tế của NNL này cịn hạn chế về kỹ năng làm việc và kinh nghệm thực tế.

* Tổ chức đào tạo nhân lực

Đến nay, toàn thành phố đã thực hiện xong quy hoạch cán bộ (cán bộ quản lý Nhà nƣớc, cán bộ quản lý DN) theo sự chỉ đạo của ban tổ chức Thành ủy, công tác nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo phân cấp quản lý đƣợc duy trì đều đặn hàng năm; chế độ tiền lƣơng, sắp xếp quản lý LĐ đƣợc triển khai kịp thời góp phần tạo điều kiện cho cở sở quản lý tốt LĐ. Công tác ĐT đƣợc chú trọng, hàng năm đã tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngoại ngữ tiếng Anh cho nhiều cán bộ, viên chức của Sở.

Bên cạnh đó, Sở DL cũng phối hợp với các đơn vị trong ngành DL, các DNDL với tổng cục DL,…tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ và chế biến món ăn phục vụ khách DL…. Tham gia giảng dạy là các giảng viên có kinh nghiệm lâu

năm của khoa DL Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, khoa DL Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Trƣờng Cao đẳng DL Hà Nội,…mời chuyên gia của Tổng cục DL về tập huấn quy hoạch, kỹ năng nghề,…

Phân tích, đánh giá điều kiện tổ chức đào tạo, chất lượng ĐT và cơ cấu ngành nghề ĐT nhân lực so với nhu cầu thực tế phát triển của ngành (yêu cầu của người sử dụng LĐ qua đào tạo):

- Việc ĐT NNL của các cơ sở ĐT còn chƣa sát với nhu cầu thực tế của ngƣời sử dụng LĐ, mà chủ yếu ĐT theo nhu cầu của ngƣời học.

- Việc học đi đôi với hành tại các cơ sở ĐT còn hạn chế dẫn đến tình trạng sinh viên ra trƣờng thiếu thực tế chƣa làm đƣợc việc ngay.

- Cơ cấu ĐT ngành nghề cịn chƣa phù hợp dẫn đến tình trạng khủng hoảng thiếu hoặc thừa về NNL chun mơn.

Đánh giá các hình thức tổ chức đào tạo, mối liên kết giữa cơ sở ĐT và cơ sở sử dụng nhân lực qua đào tạo:

- Việc liên kết giữa các cơ sở ĐT ĐT với nhau và giữa các cơ sở ĐT với đơn vị sử dụng LĐ cần đƣợc khuyến khích tạo điều kiện phát triển để các cơ sở ĐT NNL theo địa chỉ tránh tình trạng ĐT tràn lan, gây lãng phí tiền của, thời gian.

- ĐT bồi dƣỡng tại chỗ rất phù hợp với điều kiện của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Nó vừa đảm bảo cho sự ổn định NNL vừa xuất phát từ nhu cầu thực tế về trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh

của ngƣời LĐ đối với ngƣời sử dụng LĐ trong từng giai đoạn cụ thể.

- Tổ chức đào tạo nhân lực theo cấp trình độ

Cơng nhân kỹ thuật các cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và

cao đẳng nghề) đƣợc thể hiện chi tiết tại bảng số liệu sau về hiện trạng LĐ theo trình độ đào tạo

Bảng 2.5: Hiện trạng LĐ theo trình độ ĐT qua các năm

Chỉ tiêu I. Tổng số (Ngƣời)

Phân theo trình độ đào tạo

1. Chƣa qua đào tạo

2. ĐT ngắn hạn

3. Sơ cấp nghề

4. Công nhân kỹ thuật

5. Trung cấp nghề

6. Cao đẳng nghề

7. Trung cấp chuyên nghiệp

8. Cao đẳng

9. Đại học

10. Trên Đại học

II. Cơ cấu (%)

1. Chƣa qua đào tạo

2. ĐT ngắn hạn

3. Sơ cấp nghề

4. Công nhân kỹ thuật

5. Trung cấp nghề

6. Cao đẳng nghề

7. Trung cấp chuyên nghiệp

8. Cao đẳng

9. Đại học

10. Trên Đại học

Đây là đối tƣợng đang thiếu đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đối tƣợng này trong thời gian qua ĐT còn hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cần tăng cƣờng ĐT nâng cao năng lực thực tiễn để các đối tƣợng này khi ra trƣờng là làm việc đƣợc ngay. Đối tƣợng này chủ yếu đƣợc ĐT tại chỗ, trong thời gian qua ngành đã phối hợp với các cơ sở ĐT tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, các lớp sơ cấp nghề cho hàng ngàn LĐ thuộc các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Trung cấp chuyên nghiệp: Đối tƣợng này chủ yếu đƣợc ĐT tại các

trƣờng đào tạo. Hầu hết ngƣời sử dụng LĐ tuyển dụng và sử dụng những ngƣời đã đƣợc ĐT mà rất hạn chế gửi LĐ đi ĐT tại các trƣờng, đây là hạn chế rất lớn trong chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ngƣời LĐ của các đơn vị.

Đại học, cao đẳng và cao hơn: Đây cũng là đối tƣợng mà ngƣời sử dụng

LĐ chủ yếu tuyển chọn những sinh viên đã đƣợc ĐT hầu nhƣ không gửi đi học (trừ trƣờng hợp đó là con, em ruột ngƣời sử dụng LĐ). Đối tƣợng này chủ yếu tham gia quản lý tại các đơn vị.

Tổ chức đào tạo nhân lực theo các nhóm ngành nghề chính

Các nhóm ngành nghề của cơng nhân kỹ thuật: Nhóm ngành nghề này

trong thời gian qua hầu nhƣ chỉ đƣợc tổ chức ĐT theo kế hoạch ĐT của các trƣờng đào tạo, việc ĐT tại chỗ và gửi đi ĐT hầu nhƣ chƣa đƣợc các đơn vị triển khai thực hiện.

Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ kỹ thuật và chuyên gia: Đối tƣợng

này trong thời gian qua chủ yếu đƣợc ĐT tại chỗ hoặc liên kết với các cơ sở ĐT để tổ chức đào tạo.

Cán bộ lãnh đạo, quản lý: Đây là đối tƣợng đƣợc ĐT với tỷ lệ rất thấp

chủ yếu thông qua các dự án và hệ thống DN vừa và nhỏ.

Hình thức tổ chức đào tạo

Hà Nội ngày càng quan tâm tới công tác ĐT NNL đặc biệt là NNL trong ngành DL với hình thức ĐT phong phú và đa dạng:

- Theo nơi ĐT: ĐT nội bộ (trong ngành, trong DN); ĐT tại các cơ sở ĐT

khác ở trong nƣớc.

- Theo phương thức ĐT: Tại chức, tại chỗ (vừa học vừa làm); tập trung

ngắn hạn; tập trung dài hạn; ĐT từ xa.

2.3.1.3 Hiện trạng quản lý nhà nước và cơ chế, chính sách phát triển nhân lực của ngành du lịch Hà Nội

Hệ thống quản lý nhà nước về đào tạo nhân lực

Hệ thống tổ chức QLNN về phát triển NNL ngành DL ở nƣớc ta đã từng bƣớc đƣợc hình thành. Trƣớc năm 2007, với tƣ cách là cơ quan QLNN về DL ở Trung ƣơng, Tổng cục DL đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và ĐT và Bộ LĐ - Thƣơng binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) thực hiện chức năng QLNN về phát triển NNL ngành DL trong cả nƣớc.

Công tác QLNN về đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành DL đƣợc tăng cƣờng thông qua việc xây dựng và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về GD - ĐT đƣợc Tổng cục DL (nay là Bộ VH,TT&DL) cụ thể hóa cho phù hợp với ngành, nhƣ quy chế tổ chức và hoạt động của các trƣờng cao đẳng, trung học nghiệp vụ DL trực thuộc Tổng cục DL; các quy định về tiêu chuẩn hƣớng dẫn viên DL quốc tế, tiêu chuẩn nhân viên phục vụ KS,... đã tổ chức xây dựng chƣơng trình khung trung học chuyên nghiệp ngành DL, tập huấn và triển khai quy trình ĐT lại, bồi dƣỡng nâng cao năng lực LĐ của ngành. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo đƣợc tiến hành đúng tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục theo quy định tại Quyết định 27/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và các quy định tại các văn bản hƣớng dẫn của các bộ, ngành liên quan. Công tác kiểm tra, thanh tra ĐT DL bƣớc đầu đƣợc quan tâm, đã tiến hành thanh tra việc sử dụng và cấp văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Hàng năm đều tổ chức kiểm tra, thanh tra cơng tác tuyển sinh.

Chính vì vậy, vai trị của Bộ VH,TT&DL - Tổng cục DL đối với QLNN về ĐT cũng nhƣ phát triển NNL ngành DL, nếu xét trên góc độ các cơ quan

quản lý theo ngành dọc, cũng còn nhiều hạn chế (mới chỉ phát huy vai trò của cơ quan chủ quản của các trƣờng trực thuộc, chƣa phát huy đƣợc thế mạnh của vai trò quản lý ngành).

Hệ thống văn bản QLNN về đào tạo, phát triển NNL ngành DL đƣợc xây dựng từ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan QLNN ở cấp Trung ƣơng, địa phƣơng; các văn bản quy định, hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo, các bên tham gia vào phát triển NNL; các văn bản về chiến lƣợc, quy hoạch nhƣ chiến lƣợc giáo dục, chiến lƣợc DL; các văn bản quy định chi tiết các hành vi, hoạt động của các đối tƣợng chịu sự QLNN nhƣ hoạt động tổ chức đào tạo, tuyển sinh, cơng nhận tốt nghiệp; học phí, lệ phí…. Các văn bản quy định

và hệ thống chính sách chủ yếu gồm: Luật Giáo dục, Luật DL và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Mặc dù có nhiều luật và các chiến lƣợc đang đƣợc xây dựng và hoàn chỉnh nhƣng thiếu các văn bản hƣớng dẫn thực thi. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới việc triển khai áp dụng trong thực tiễn.

Do nhận thức của ngƣời sử dụng LĐ trên địa bàn thành phố còn hạn chế nên việc tạo điều kiện cho ngƣời LĐ tham gia các lớp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chun mơn nghiệp vụ do ngành tổ chức cịn rất hạn chế.

Các chế tài trong việc kiểm tra xử lý các vi phạm trong sử dụng nhân lực khơng có trình độ chun mơn tại các đơn vị kinh doanh còn chƣa rõ ràng, cụ thể là nguyên nhân làm cho nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh khơng quan tâm đến việc ĐT nhân lực.

Hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

Hệ thống chính sách về phát triển NNL ngành DL bao gồm: Chính sách về quản lý phát triển DL: quy định những tiêu chuẩn nghề nghiệp DL, chƣơng trình ĐT chun ngành; Chính sách về giáo dục, ĐT DL: về cơ sở ĐT DL, chƣơng trình đào tạo, tiêu chuẩn giáo viên, chế độ đối với giáo viên và ngƣời học, học phí; Chính sách về LĐ DL: quy định chế độ làm việc, thời gian làm

việc, chế độ bảo hiểm, tiền lƣơng, ĐT nghề. Hệ thống này đƣợc ban hành chủ yếu ở cấp Trung ƣơng.

2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở Hà Nội

Theo thống kê của Sở VH - TT & DL Hà Nội, hàng năm có khoảng hơn 4.300 học viên tốt nghiệp trong tất cả các cấp bậc (ĐH, CĐ, trung cấp, dạy nghề và ĐT ngắn hạn) về chuyên ngành DL và hàng ngàn học viên tham gia các khố ĐT chứng chỉ ngoại ngữ, các khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên ngành DL,… Nhƣng số LĐ tốt nghiệp các khóa ĐT chính quy này vẫn cịn hạn chế, thiếu tính kế hoạch.

Theo điều tra thực tế, có 145 LĐ trong tổng số 200 LĐ đƣợc điều tra trải qua lớp ĐT chuyên ngành DL, chiếm 72,5% (trong đó kể cả các bậc ĐH, CĐ, trung hoc chuyên nghiệp, sơ cấp). Đây là con số khả quan trong công tác ĐT và sử dụng nguồn lực quan trọng này. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần giải quyết tốt 27,5% số LĐ cịn lại tránh tình trạng cung lớn hơn cầu gây tổn thất chi phí cho xã hội.

Để đáp ứng nhu cầu chất lƣợng LĐ ngày càng cao về trình độ chun mơn, tính chun nghiệp trong cơng việc, 87,62% LĐ trực tiếp trong các CSLT đƣợc hỏi muốn nâng cao trình độ tay nghề, chỉ có 12,38% LĐ hoặc khơng có ý kiến hoặc khơng muốn đầu tƣ nâng cao trình độ tay nghề của mình. Nhóm LĐ này thƣờng rơi vào những LĐ làm việc trong các DN nhỏ nhƣ: nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ,…hay LĐ làm việc trong các bộ phận tạp vụ, kho bãi, bảo vệ,…

Trong xu thế hội nhập và phát triển, DL trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành kinh tế mũi nhọn của cả nƣớc nói chung và của TP Hà Nội nói riêng. Nhiều DN mới đƣợc thành lập, tạo nhiều công ăn việc làm hơn cho ngƣời LĐ. Đồng thời, cũng có sự cạnh tranh tích cực từ phía các DN trong cơng tác đáp ứng các dịch vụ cung ứng sản phẩm DL của mình. Điều này địi hỏi các DN phải có tiêu chuẩn tuyển dụng riêng cho từng bộ phận để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển DL của thành phố.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở hà nội hiện nay (Trang 59 - 67)