CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Kiến nghị
4.4.2. Kiến nghị với địa phương
Qua thực tế tại địa phƣơng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND đã hết sức quan tâm lãnh chỉ đạo đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn (tỉnh đã hồn thành phổ cập Trung học phổ thơng, Trung học cơ sở, Mầm non 5 tuổiẦ) Trong điều kiện ngân sách địa phƣơng cịn hết sức khó khăn hạn hẹp. Trong điều kiện thu cân đối ngân sách của tỉnh khoảng 20% tổng chi ngân sách hàng năm, nhƣng tỉnh đã đảm bảo chi lƣơng và các khoản chi thƣờng xuyên, phụ cấp, trợ cấp đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo; chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất trƣờng học, huy động nhân dân đóng góp đảm bảo theo quy định của nhà nƣớc hiện hành. Tuy nhiên, vẫn cón một số hạn chế cần khắc phục đó là:
Thứ nhất: tiếp tục quan tâm lãnh chỉ đạo đối với sự nghiệp giáo dục trên địa bàn (bố trắ đội ngũ giáo viên, điều động, đề bạt, thực hiện các chắnh sách chế độ đối với giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất của các trƣờngẦ), bố trắ nguồn lực một cách hợp lý, phù hợp với khả năng ngân sách của địa phƣơng, đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất luợng đào tạo, huy động học sinh đến lớp đảm bảo theo quy đinhẦ
Thứ hai: phải có các chắnh sách hợp lý giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên hiện nay của một số trƣờng. Yếu tố này không những tác động đến cơ cấu chi ngân sách đối với giáo dục đào tạo mà cịn ảnh hƣởng đến các khâu khác của q trình quản lý chi ngân sách. Sẽ khơng có một cơ cấu chi, quy trình phân bổ dự tốn hợp lý nếu khơng giải quyết đƣợc tình trạng này. Vì vậy, song song với các chắnh sách sắp xếp lại đội ngũ giáo viên hiện có, cần có các quy định chặt chẽ từ khâu tuyển dụng.
Thứ ba: về con ngƣời và cơ sở vật chất, cần củng cố tăng cƣờng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chắnh trong ngành giáo dục, cần phải bổ sung thêm lực lƣợng làm công tác quản lý tài chắnh cho Sở Giáo dục và Đào tạo để có thể thực hiện tốt cơng tác quản lý, kiểm tra việc sử dụng kinh phắ tại các đơn vị cơ sở. Đổi mới khâu mua sắm, trang bị tài sản để phục vụ công tác quản lý theo hƣớng ngày càng hiện đại hóa. Việc mua sắm tài sản phải cân đối với nhiệm vụ đƣợc giao, không chỉ đơn thuần là việc mua sắm tài sản, trang thiết bị đắt tiền mà thực chất của nó là cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết, phục vụ cơng tác quản lý. Vì vậy, vẫn cần thiết phải giành một khoản kinh phắ hợp lý cho công tác quản lý, ƣu tiên tin học hóa việc quản lý cấp phát kinh phắ.
KẾT LUẬN
Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo cho tỉnh Hà Nam là yêu cầu có tắnh cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Trong những năm qua, công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo vẫn còn bộc lộ những tồn tại, bất cập ở các khâu: Quản lý quá trình lập và phân bổ dự tốn, quản lý q trình chấp hành dự tốn và quản lý q trình kiểm tra quyết tốnẦ Từ đó, Tác giả luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Các giải pháp đƣợc đề xuất hƣớng tới mục tiêu góp phần nâng cao hơn nữa công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Hà Nam, giảm bớt gánh nặng cho NSNN, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần tắch cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và đề xuất một số kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để hồn thiện cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi, ban hành các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN phù hợp với đặc điểm của các địa phƣơng. Việc đề xuất, kiến nghị và những giải pháp cơ bản nêu trên chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi chúng đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, thống nhất; khi có sự chỉ đạo, lãnh đạo tắch cực của cấp uỷ và chắnh quyền địa phƣơng các cấp, sự chuyển biến tắch cực trong nhận thức của cơ quan, cá nhân thụ hƣởng NSNN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Biểu, 2005. Một số ý kiến về cơng tác kiểm sốt chi ngân sách qua KBNN. Tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 42. tr.35- 36.
2. Bộ Tài chắnh, 2005. Chế độ Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt
động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chắnh
3. Bộ Tài chắnh, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chắnh Phủ, ngày 23/06/2003. Hà
Nội.
4. Bộ Tài chắnh, 2003. Thông tư 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chắnh về
hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, ngày 13/08/2003. Hà Nội.
5. Bộ Tài chắnh, 2006. Chế độ Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt
động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Hà Nội.
6. Bộ Tài chắnh, 2006. Thông tư 03/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ
kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh, ngày 13/03/2006. Hà Nội.
7. Bộ Tài chắnh, 2006. Thông tư 81/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ
kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh, ngày 06/09/2006. Hà Nội.
8. Bộ Tài chắnh, 2007. Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị kế toán
nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
9. Bộ Tài chắnh, 2007. Thông tư 57/2007/TT-BTC Quy định chế độ chi
tiêu
đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước, ngày 11/06/2007. Hà Nội.
10. Bộ Tài chắnh, 2007. Một số vấn đề về kinh tế - tài chắnh Việt Nam. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
11. Bộ trƣởng Bộ Tài Chắnh, 2003. Quyết định số 210/2003/QĐ- BTC
quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN tỉnh trực thuộc KBNN, ngày 16/12/2003. Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Chắt, 2005. Kiểm soát chi ngân sách - giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 38. tr.11-12.
13. Chắnh phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật NSNN, ngày 6/6/2003. Hà Nội.
14. Cục Thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 2010 -2014. Hà Nam. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chắnh trị quốc gia.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI. Hà Nội: Nxb Chắnh trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015. Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ XI, trình tại Đại hội lần thứ XII. Hà Nội.
18. Nguyễn Công Điều, 2005. Kiểm sốt chi có chuyển về chất nhƣng chƣa mạnh. Tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 41. tr.24-26.
19. Phùng Văn Hiền, 2012. Đổi mới quản lý đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho
đào tạo đại học, sau đại học ở Việt Nam. tapchicongsan.org.vn, ngày 10/07/2012
20. Học viện Tài chắnh, 2005. Giáo trình lý thuyết tài chắnh. Hà Nội : Nxb Tài chắnh.
21. Nguyễn Ngọc Hùng, 2006. Quản lý ngân sách nhà nƣớc. Hà Nội: Nxb Thống kê.
22. Ngô Thanh Hồng, 2013. Hồn thiêṇ cơ chếl ập dự tốn chi ngân
sách nhà nước gắn với kếhoạch phát triển kinh tế- xã hôị ở Việt Nam.
23. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2010. Báo cáo quyết toán chi
và kiểm
soát chi năm 2010. Hà Nam.
24. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2011. Báo cáo quyết toán chi và
kiểm soát chi năm 2011. Hà Nam.
25. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2012. Báo cáo quyết toán chi và
kiểm soát chi năm 2012. Hà Nam.
26. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2013. Báo cáo quyết toán chi và
kiểm soát chi năm 2013. Hà Nam.
27. Kho bạc nhà nƣớc Hà Nam, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động, các
năm
2010- 2014. Hà Nam. Hà Nam.
28. Kho bạc Nhà nƣớc, 2005. Kho bạc nhà nước Việt Nam - Quá trình
xây dựng và phát triển. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
29. Kho bạc Nhà nƣớc, 2005. Hệ thống các văn bản về hoạt động của hệ
thống KBNN, tập 1 - tập 14. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
30. Kho bạc Nhà nƣớc, 2006. Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và
kho bạc Ờ TABMIS. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
31. Kho bạc Nhà nƣớc, 2003. Công văn số 1187/KB-KHTH về hướng
dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, ngày 10/09/2003. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
32. Kho bạc Nhà nƣớc, 2008. Tài liệu hội nghị tổng kết hệ thống Kho bạc
Nhà nước, 2004-2007. Hà Nội: Nxb Tài chắnh.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật
Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
34. Vĩnh Sang, 2007.Kiểm soát một cửa hay giao dịch một cửa. Tạp chắ
Quản lý ngân quỹ quốc gia, 62. tr.8-11
35. Sở Tài chắnh Hà Nam, Báo cáo quyết toán NSNN 2010-2014. Hà Nam.
36. Trần Thị Thảo, 2005. Hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun qua một năm thực hiện Luật NSNN sửa đổi. Tạp chắ Quản lý ngân quỹ
quốc gia, 37. tr.31-32
37. Thủ tƣớng Chắnh phủ, 2003. Quyết định 235/2003/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chắnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN trực thuộc Bộ Tài chắnh. Hà Nội.
38. Tổng giám đốc Kho bạc nhà nƣớc, 2003. Quyết định số
747/KB/QĐ/TCCB quy định nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc KBNN tỉnh. Hà Nội.
39. Tổng giám đốc Kho bạc nhà nƣớc, 2003. Quyết định số
748/KB/QĐ/TCCB quy định nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện trực thuộc KBNN tỉnh. Hà Nội.
40. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2011. Hà Nam.
41. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2012. Hà Nam.
42. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2013. Hà Nam.
43. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2014. Hà Nam.
44. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội 9
tháng năm 2015. Hà Nam.
45. UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Hà Nam.
46. UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo
Hà
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nam.
47.Đỗ Thị Xuân, 2007. Một số giải pháp đẩy mạnh trả lƣơng qua tài khoản cá nhân và sử dụng thẻ ngân hàng. Tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia, 62. tr.12- 14.