7. Kết cấu của luận văn
1.3. NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN
CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HƠN
Pháp luật là cơng cụ để Nhà nƣớc quản lý xã hội, quản lý nền kinh tế. Vì vậy, bên cạnh việc ban hành pháp luật buộc tất cả mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành, Nhà nƣớc bảo đảm pháp luật phải đƣợc thực thi và đi vào cuộc sống. Việc giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một trong những yếu tố đảm bảo pháp luật đƣợc thực hiện trong đời sống, có những ý nghĩa quan trọng đối với xã hội.
Bản chất của quan hệ hôn nhân là quan hệ tài sản gắn liền với chủ thể nhất định, không thể tách rời và khơng có tính đền bù ngang giá. Vì vậy, khi hơn nhân khơng cịn tồn tại thì việc giải quyết vấn đề tài sản là cần thiết, trƣớc hết, đảm bảo quyền lợi của các bên vợ, chồng đối với khối tài
sản chung; đồng thời, quyền lợi chính đáng của ngƣời thứ ba tham gia quan hệ tài sản với vợ chồng cũng đƣợc đảm bảo, ngăn ngừa các hậu quả xấu do tranh chấp gây ra. Các bên có quyền nêu lên ý kiến, nguyện vọng để bảo vệ quyền lợi cho mình.
Các tranh chấp về tài sản trong vụ án hơn nhân gia đình thƣờng phức tạp về tính chất và nội dung. Vì vậy, khi giải quyết ly hơn, Tịa án cần căn cứ vào các quy định của pháp luật và tình hình thực tế tại địa phƣơng để xem xét, giải quyết triệt để, hợp lý các yêu cầu của đƣơng sự, đặc biệt là những tranh chấp về tài sản của vợ chồng trong vụ án. Giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn đúng quy định của pháp luật sẽ đảm bảo đƣợc quyền, lợi ích chính đáng của vợ, chồng; đặc biệt là quyền lợi của ngƣời phụ nữ và con chƣa thành niên, con đã thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự.
Thông qua giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng khi ly hôn, ngƣời thứ ba có giao dịch tài sản với vợ chồng có quyền u cầu hoặc Tịa án xác định họ là ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết phần tài sản liên quan đến họ. Khi giải quyết đúng pháp luật, quyền lợi chính đáng của những ngƣời có giao dịch tài sản với vợ chồng nhƣ cha mẹ chồng, cha mẹ vợ hoặc ngƣời thứ ba khác đƣợc đảm bảo, trong đó có cả quyền lợi của các tổ chức kinh tế, của Nhà nƣớc.
Giải quyết đúng pháp luật các tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức, tiền bạc… của các bên đƣơng sự cũng nhƣ ngƣời thực hiện pháp luật, tránh đƣợc các khiếu nại kéo dài. Trên cơ sở các quy định của pháp luật, Thẩm phán tiến hành phân tích, hịa giải để các bên đƣơng sự hiểu rõ các quyền lợi, nghĩa vụ của mình; từ đó các bên sẽ hiểu nhau, hiểu pháp luật để lựa chọn hƣớng giải quyết cho phù hợp, đảm bảo duy trì quan hệ sau tranh chấp, khơng làm sâu sắc mâu thuẫn giữa vợ và chồng cũng nhƣ gia đình hai bên. Nhƣ vậy, các bên sẽ không phải mất nhiều thời
gian, công sức để theo kiện cũng nhƣ án phí chia tài sản sẽ đƣợc giảm nếu các bên đƣơng sự thỏa thuận thành công. Một khi quyền lợi của các đƣơng sự đƣợc đảm bảo sẽ tránh đƣợc các khiếu nại kéo dài không cần thiết. Tranh chấp đƣợc giải quyết êm thắm sẽ giúp cơ quan thực thi pháp luật không phải mất nhiều thời gian, công sức giải quyết vụ kiện. Đồng thời, Tòa án là cơ quan thực thi pháp luật trực tiếp giải quyết tranh chấp sẽ tăng hiệu quả xét xử và lòng tin của ngƣời dân vào việc xét xử của Tòa án khi giải quyết đúng, chính xác, cơng bằng; ngƣợc lại, giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khơng cơng bằng, chính xác sẽ làm mất uy tín của Tịa án.
Việc giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng thành công giúp giải tỏa sự nặng nề về tâm lý, duy trì và củng cố quan hệ giữa các bên và đảm bảo đƣợc sự bình đẳng của vợ chồng trong quan hệ tài sản, tăng cƣờng tình đồn kết giữa các đƣơng sự tham gia trong vụ án. Đồng thời, các đƣơng sự thống nhất với cách giải quyết của Tòa án sẽ tạo điều kiện cho việc thi hành án đƣợc dễ dàng, đảm bảo tính khả thi của bản án thi hành trên thực tế khi bản án có hiệu lực thi hành.
Với phán quyết công bằng, đúng pháp luật, lợi ích về tài sản của các bên tranh chấp đƣợc đảm bảo; tính năng, cơng dụng của tài sản đƣợc phát huy tối đa phù hợp với nhu cầu thực tế của mỗi bên vợ chồng.
Hơn nữa, việc giải quyết tranh chấp sẽ đánh giá đƣợc việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án, chỉ ra những bất cập và là cơ sở cho việc hồn thiện pháp luật.
Nhìn chung, pháp luật quy định việc giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn tƣơng đối đầy đủ, cụ thể, rõ ràng giúp cho việc việc giải quyết tranh chấp ngày càng tốt hơn. Đồng thời, với quy định của pháp luật ngày càng hoàn thiện đã nâng cao nhận thức của ngƣời dân khi tham gia quan hệ pháp luật có liên quan nên họ dễ dàng áp dụng pháp luật vào thực tế, tránh xảy ra các tranh chấp không cần thiết.
Chương 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HƠN TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM
Điện Bàn là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Nam, có địa bàn rộng, dân cƣ đơng, tình hình kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, thiên tai lũ lụt xảy ra thƣờng xuyên đã tác động không nhỏ đến đời sống của nhân dân. Đặc biệt, trong những năm gần đây việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra mạnh mẽ, tốc độ phát triển công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Trên địa bàn huyện hiện nay có khu cơng nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc và các cụm công nghiệp lân cận khác nên tập trung nhân công lao động đông đúc, nhất là dân vãng lai dẫn đến tình hình tội phạm diễn biến rất phức tạp; các tranh chấp, khiếu kiện dân sự, kinh doanh thƣơng mại xảy ra ngày càng tăng và gay gắt, nhất là đối với các lĩnh vực tranh chấp về đất đai, xây dựng và giải toả đền bù.
Đối với các tranh chấp về HNGĐ, trong những năm gần đây có sự gia tăng về số lƣợng. Năm 2008, TAND huyện Điện Bàn thụ lý và giải quyết 145 vụ, việc HNGĐ, chiếm tỷ lệ 49% tổng số vụ án thụ lý (145/297); năm 2009, thụ lý và giải quyết 184 vụ, việc, chiếm tỷ lệ 44% tổng số án thụ lý (184/415); năm 2010, thụ lý và giải quyết 211/359 vụ, việc, chiếm tỷ lệ 58,7% so với tổng số án thụ lý; năm 2011, TAND huyện Điện Bàn đã thụ lý và giải quyết 218 vụ, việc, chiếm tỷ lệ 58% (218/375) và tính đến tháng 9 năm 2012, TAND huyện Điện Bàn thụ lý và giải quyết 217/410 vụ, việc, chiếm tỷ lệ 53% tổng số án đã thụ lý. Các vụ án HNGĐ thụ lý và giải quyết chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các vụ án đã thụ lý, nguyên nhân chính là khi đời sống vật chất của ngƣời dân ngày càng tăng cao dẫn đến quan niệm về
gia đình khơng đƣợc coi trọng nhƣ trƣớc nên vợ chồng khơng sống đƣợc với nhau thì giải quyết bằng cách ly hơn diễn ra khá phổ biến. Nguyên nhân ly hơn thƣờng do mâu thuẫn gia đình gay gắt, nạn bạo hành, đánh đập, ngƣợc đãi vợ con ngày càng gia tăng. Điều kiện kinh tế ngày càng khấm khá thì việc ngoại tình, tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè có phần gia tăng … làm cho tình cảm vợ chồng khơng cịn, mâu thuẫn gay gắt dẫn đến ly hôn. Trong q trình giải quyết, xét xử các vụ án hơn nhân, Tòa án đã tiến hành đánh giá tài liệu, chứng cứ mà các bên đƣơng sự cung cấp và do Tòa án thu thập, việc tiến hành các biện pháp tố tụng dân sự đƣợc đảm bảo đúng quy định của pháp luật; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đƣơng sự, đặc biệt coi trọng quyền lợi của ngƣời vợ và con chƣa thành niên sau khi ly hôn. Hầu hết các vụ án đều đƣợc Thẩm phán, Thƣ ký kiên trì hịa giải, phân tích các quy định của pháp luật để các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Vì vậy, trong những năm qua, các vụ án phải đƣa ra xét xử không nhiều, đa số các vụ án đƣợc đƣơng sự thỏa thuận với nhau, giúp tăng cƣờng tình đồn kết trong nội bộ quần chúng nhân dân, giảm bớt căng thẳng, mâu thuẫn trƣớc đó, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đƣơng sự, khắc phục đƣợc tình trạng khiếu nại kéo dài và tạo thuận lợi cho các đƣơng sự trong quá trình thi hành án sau này.
Đối với các vụ án phải đƣa ra xét xử, hầu hết đều có tranh chấp về tài sản và con chung. Một khi mâu thuẫn vợ chồng đã trầm trọng thì tranh chấp về tài sản trở nên gay gắt, trong khi mức thu nhập bình qn tại địa phƣơng khơng cao nên cho dù tài sản tranh chấp khơng lớn nhƣng đó là tồn bộ tài sản của họ, vì vậy, tranh chấp cũng khơng kém phần quyết liệt so với các vụ án khác trên tồn quốc. Tịa án đã vận dụng các quy định của pháp luật một cách linh hoạt nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên đƣơng sự, trong đó quan tâm bảo vệ quyền lợi của ngƣời phụ nữ và con cái chƣa thành niên để tạo điều
kiện cho họ ổn định chỗ ở, sinh sống và có điều kiện làm việc, học hành sau khi ly hôn. Việc giải quyết các tranh chấp về tài sản khi ly hôn rất đa dạng về vụ, việc; phức tạp về tính chất vì trong thời kỳ hơn nhân, tài sản của vợ chồng còn liên quan đến nhiều chủ thể khác mà không chỉ tồn tại giữa vợ chồng đối với nhau. Trong phạm vi luận văn xin phân tích hai nội dung cơ bản của việc giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hơn tại TAND huyện Điện Bàn, đó là xác định tài sản tranh chấp và áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn.