Thiết lập gốc tọa độ

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC (Trang 34 - 47)

PHẦN I : Lập chương trình gia cơng phay trên phần mềm SOLDWORKS

PHẦN II : Lập trình gia cơng phay trên phần mềm SSCNC

2.2. Lập trình phay trên máy FANUC0 i MC

2.2.3. Thiết lập gốc tọa độ

- Xét gốc cần xét theo 3 phương của bàn máy là X, Y, Z. Xác định phương của các

trục theo quy tắc bàn tay phải.

Hình 2.3.1. Quy tắc bàn tay phải

• Xét X, Y:

- Đối với trục X, Y có 2 cách để xét:

+ Dùng trực tiếp một con dao gắn trên trục chính để xét + Dùng đầu xét để xét.

-+ Với việc trong quá trình thực tập làm quen máy, để đảm bảo an toàn khi thực hiện xét

gốc ta sử dụng đầu xét để xét X, Y.

- Nhấn vào biểu tượng Workpiece Setup -+ Chọn Select Edge-Finder -+ Bảng Select Edge Finder hiện ra -^ Chọn loại đầu xét là ME-610 -^ Bấm OK để xác nhận.

Sau khi chọn xong đầu xét sẽ được lắp trên trục chính như hình dưới đây:

Hình 2.3.3. Kết quả sau khi chọn đầu xét

Khởi động trục chính quay để xét gốc

Trên bảng điều khiển chọn chế độ điều khiển bằng tay MDI trực tiếp nhập lệnh vào bộ nhớ của máy.

Giờ đây có thể

Nhấn PROG màn hình chuyển sang màn hình hệ thống . Ứng với mỗi cửa sổ

là một nút chọn dưới màn hình ‘ Chọn MDI

Nhập dịng lệnh bằng bàn phím bên phải bảng điều khiển theo dòng lệnh: M03 S500;

Đây là lệnh trục chính quay thuận chiều kim đồng hồ M03 với S = (500 vg/ph).

Sau khi viết lệnh xong, bấm INSERT để chuyển lệnh vừa viết vào hệ thống.

CYCLE START

Bấm chạy máy CYCLE START để chạy chương trình.

Xét X:

Sau khi trục chính quay, sử dụng các chế độ điều khiển bàn máy JOG và các

nút điều khiển bàn máy đưa đầu xét lại gần mặt phẳng theo quy tắc bàn tay phải.

Khi đầu xét lại gần phôi, chuyển sang chế độ HANDLE HANỮL

E để sử dụng tay cầm

điều khiển, đưa đầu xét từ từ vào tiếp xúc cho đến khi hai mảnh đầu xét quay đồng tâm.

- Nhấc trục Z lên và cho vị trí này là gốc: Origin mục đích là để đo giá trị chiều dài

phơi, qua đó xác định được vị trí giữa của phơi và đặt gốc tại đó.

Hình 2.3.6. Vị trí các nút bấm khi cài Origin

+ Chọn chế độ POSITION -* Chọn REL -* Màn hình hiển thị tọa độ ^ Nhấn

phím X Xu ^ Chọn ORIGIN để đưa giá trị X hiện tại về gốc 0.

Hình 2.3.7. Đặt gốc X tạm thời

+ Gốc sẽ ở giữa phôi nên ta di chuyển đầu xét sang tiếp xúc mặt phẳng đối diện theo phương trục X. Giá trị X mới là khoảng cách của 2 mặt phẳng. Ta chia đơi giá trị đó ra và

Hình 2.3.8. Giá trị theo phương X khi đo được và khi chia đôi

+ Sau khi đưa trục về giá trị chia đôi, bấm X -+ Chọn ORIGIN để đưa giá trị X hiện tại về gốc 0.

• Xét Y:

- Xét trục Y đưa đầu xét tiếp xúc mặt phang theo phương Y theo quy tắc bàn tay

phải và làm tương tượng các bước như trục X.

Hình 2.3.9. Đầu xét theo phương Y

- Đo được giá trị chiều dài theo phương Y và chia đôi.

- Đưa giá trị Y sau khi chia về ORIGIN

Hình 2.3.11. Đặt gốc theo phương X

- Sau khi đã có giá trị X,Y ta đưa chúng vào một gốc tọa độ để khi nhập chương trình, máy sẽ nhận gốc này làm điểm tham chiếu để gia công. Ở đây ta chọn gốc G54.

+ Tại vị trí X: nhập X0.0 ■ MEASURE + Tại vị trí Y: nhập Y0.0 ■ MEASURE

Hình 2.3.12. Vị trí các nút khi nhập gốc tọa độ G54

+ Nhấn vào phím OPS/SET bằng phím mũi tên.

-

Hình 2.3.13. Giá trị X, Y sau khi nhập vào gốc G54

• Xét Z:

- Đối với xét Z ta cần xét dựa vào dao ta chọn ban đầu. - Gọi dao:

+ Trên bảng điều khiển chọn chế độ điều khiển bằng tay MDI tiếp nhập lệnh vào bộ nhớ của máy.

+ Nhập dịng lệnh bằng bàn phím bên phải bảng điều khiển theo dịng lệnh: T1 M06;

Đây là lệnh gọi dao số 01 trong ổ chứa dao.

- Trong thực tế xét Z bằng cách lấy tiếp xúc dao so với phôi ở trạng thái động hoặc tĩnh. Ở đây ta sử dụng phương pháp xét tĩnh, sẽ dùng thêm căn. Tuy nhiên trong phần mềm SSCNC có lựa chọn tiếp xúc nhanh so với bề mặt phơi.

Hình 2.3.15. Lựa chọn vị trí tiếp xúc theo phương Z

- Nhấn chọn biểu tượng Workpiece trên thanh công cụ bên trái màn hình phần mềm SSCNC -+ Chọn Rapid Position -+ Chọn vị trí tiếp xúc là chính giữa của phơi -+ Bấm OK để xác nhận.

Giờ đây có thể trực

+ Nhấn PROG màn hình chuyển sang màn hình hệ thống . Ứng với mỗi cửa sổ là

một nút chọn dưới màn > Chọn MDI

+ Sau khi viết lệnh xong, bấm INSERT để chuyển lệnh vừa viết vào hệ thống.

Hình 2.3.16. Kết quả sau khi lấy tiếp xúc theo phương Z - Nhập giá trị Z vào gốc G54:

+ Tại vị trí Z: nhập Z0.0 ■ MEASURE

^ Chọn ORIGIN để đưa giá trị Z hiện tại về ^ Di chuyển xuống G54

WORK

^ Chọn cửa sổ Work

+ Nhấn vào phím OPS/SET """" bằng phím mũi tên.

Hình 2.3.17. Kết quả khi thêm giá trị Z vào G54 - Kết quả:

Cho giá trị Z bằng 0: Chọn chế độ POSITION POS Chọn REL ' Màn hình

0.

- Mục đích của việc cho Z bằng 0: Vì mỗi con dao có chiều dài khác nhau, ta coi điểm tiếp xúc là 0 từ đó biết dịch chỉnh 1 lượng Offset bù vào chiều dài những con dao khác.

Hình 2.3.18. Bảng dịch chỉnh chiều dài dao

+ Nhấn chọn OPS/SET í';/’ ^ Chọn OFFSET: Dao thứ nhất luôn để là 0.

- Lấy tiếp xúc Z các con dao khác dùng Rapid Position tương tự như dao thứ nhất. Điều cần quan tâm là việc Offset chiều dài dao cho chính xác.

Hình 2.4.1. Vị trí các nút khi nhập trình vào máy CNC

+ Mở khóa cả 2 cơng tắc PROGRAM và DRIVE để máy cho phép nhận chương trình từ bên ngồi.

+ Nhấn chọn OPS/SET giữa

bảng

chiều dài dao so với dao đầu tiên

^ Chọn OFFSET: lúc này giá trị Z là khoảng chênh lệch -+ Nhập giá trị Z tương ứng với thứ tự dao trong

INPUT 1N_ để xác nhận.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w