Thực trang phát triển bền vững chế biến thuỷ sản và thƣơng mại thuỷ sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 62 - 68)

2.2.2 .Thực trạng phát triển bền vững khai thác thủy sản

2.2.3 Thực trang phát triển bền vững chế biến thuỷ sản và thƣơng mại thuỷ sản

2.2.3.1 Chế biến thủy sản

Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện chƣa cĩ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản hoạt động. Các cơ sở chế biến thuỷ sản với qui mơ hộ gia đình tập trung chủ yếu tại huyện Kim Sơn. Tồn huyện cĩ 12 cơ sở chế biến mắm các loại. Các cơ sở chế biến này qui mơ nhỏ chủ yếu sản xuất các sản phẩm thuỷ sản truyền thống nhƣ nƣớc mắm, mắm tơm và các loại mắm khác với cơng suất chế biến nƣớc mắm khoảng 2000lít /năm. Sản phẩm chế biến chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại địa phƣơng. Tại Kim Sơn chỉ cĩ cơ sở mắm Kim Hải cĩ tiềm năng chế biến với các sản phẩm cĩ chất lƣợng cao, hiện cơ sở này đã cĩ các đại lý phân phối sản phẩm tại một số tỉnh lân cận.

- Nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến từ 3 nguồn chính: từ khai thác hải sản, nuơi trồng thủy sản và nguồn nguyên liệu từ các địa phƣơng khác, nguồn nguyên liệu nhập ngoại để gia cơng.

Nhìn chung các cơ sở chế biến thuỷ sản cĩ qui mơ nhỏ với cơng suất chế biến dao động khoảng trên dƣới 5 tấn/năm. Các cơ sở này chủ yếu sơ chế, chế biến trong khuơn viên hộ gia đình, cơng nghệ thiết bị lạc hậu, khơng cĩ hệ thống xử lý nƣớc thải, gây ơ nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khoẻ và cuộc sống của ngƣời dân xung quanh.

2.2.3.2. Thương mại thuỷ sản

- Trên địa bàn tỉnh cĩ khoảng 45 hộ làm nghề kinh doanh thuỷ sản, chủ yếu là thu mua thuỷ sản ở các ao, đầm nuơi cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tƣơi sống của ngƣời dân và xuất bán sang một số tỉnh ngồi.

- Sản phẩm thủy sản chế biến: Sản phẩm chế biến thuỷ sản của tỉnh chủ yếu là các mặt hàng truyền thống với sản lƣợng khơng nhiều và tiêu thụ trên địa bàn tỉnh là chính do vậy các hộ chế biến chƣa quan tâm đến vấn đề quảng bá, tiếp thị sản phẩm ra thị trƣờng bên ngồi, chỉ một số lƣợng rất ít đƣợc bán ra thị trƣờng bên ngồi và một số du khách tới địa phƣơng.

- Cơ cấu mặt hàng và sản lƣợng tiêu thụ: sản phẩm chế biến thuỷ sản của Ninh Bình sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống với sản phẩm chính là nƣớc mắm, mắm các loại và cá khơ với sản lƣợng rất ít khơng đáng kể.

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu: Chế biến thuỷ sản Ninh Bình chủ yếu là sản xuất tiêu thụ nội địa nên giá trị kim ngạch về XKTS hầu nhƣ khơng cĩ.

2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho chế biến thuỷ sản

- Tồn tỉnh Ninh Bình cĩ khoảng 5÷7 chợ cá nhỏ lẻ tập trung ở các khu vực cửa sơng, chỉ cĩ chợ Rồng nằm ở gần ngã ba sơng Vân và sơng Đáy là chợ cấp 1 tập trung buơn bán cá, tơm và các loại hải sản.

- Hệ thống thu mua sản phẩm thuỷ sản: Các sản phẩm thuỷ chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh, duy chỉ cĩ xí nghiệp chế biến hải sản Kim Hải là cĩ đại lý tiêu thụ sản phẩm của cơ sở tại Nghệ An.

- Hầu hết các cơ sở trên đều hoạt động dƣới dạng bảo quản sơ chế, quy mơ cơng suất nhỏ lẻ, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh, hiện nay chƣa cĩ cơ sở, doanh nghiệp nào xây dựng đƣợc các kho lạnh để bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch. Trong khi đĩ nhu cầu về kho lạnh là rất cần thiết, để dự trữ và tạo điều kiện để thƣơng mại hố nguồn nguyên liệu thuỷ sản.

2.2.3.4 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững về chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản

Cĩ thể nĩi rằng chế biến thủy sản ở Ninh Bình chƣa phát triển, chƣa trở thành một ngành kinh tế của tỉnh. Sản phẩm thủy sản sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu của nhân dân và hoặc sơ chế xuất sang các tỉnh khác. Sự hạn chế của ngành chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản cĩ nhiều hạn chế do những nguyên nhân sau:

- Sản lƣợng thủy sản ở Ninh Bình thấp, nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao phục vụ cho sản xuất chế biến cịn quá ít.

- Chƣa cĩ những chính sách và đầu tƣ để phát triển các nhà máy chế biến sản phẩm thủy sản

- Trình độ lao động của ngƣời dân, đặc biệt là lĩnh vực chế biến thủy sản cịn hạn chế.

2.2.4. Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản về tài nguyên và mơi trƣờng

Phát triển thủy sản là một trong những ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng cũng là nguyên nhân gây áp lực tới mơi trƣờng, tài nguyên thủy sản.

2.2.4.1. Tác động từ khai thác thủy sản

KTTS đang gây biến động nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học, tác động mạnh đến mơi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên.

- Nguồn lợi thủy sản suy giảm nhanh.

Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ của Chi cục Thủy sản Ninh Bình thì nguồn lợi thủy sản của Ninh Bình sụt giảm nghiêm trọng. Hiện nay trên các ngƣ trƣờng khai thác gần bờ nhiều loại hải sản quý khơng cịn, hoặc khai thác đƣợc rất ít...

Nguyên nhân là do ngƣ dân tập trung vùng ven bờ cùng với việc sử dụng các phƣơng pháp. Các ngƣ cụ khai thác mang tính hủy diệt đƣợc sử dụng nhƣ mắt lƣới quá nhỏ, mìn, xung điện, chất hố học xyanua… Tất cả điều này đã gây nên tác động xấu tới nguồn lợi hải sản và mơi trƣờng biển, gây nên những biểu hiện thay đổi về cấu trúc quần xã thủy sinh vật ở vùng biển. Các cuộc điều tra và nghiên cứu tại tỉnh Ninh Bình cho thấy tới hơn 95% số ngƣ dân đƣợc phỏng vấn đã cho rằng sản lƣợng cá tại chỗ giảm sút, điều kiện mơi trƣờng bị xấu đi. Mặc dù những con số suy giảm nguồn lợi từ hoạt động KTTS chƣa chính thƣc đƣợc cơng bố nhƣng vẫn cĩ thể khẳng định rằng khuynh hƣớng này đang đe dọa nghiêm trọng đến tính bền vững của nguồn lợi hải sản.

- Mơi trường sống của thủy sản bị ơ nhiễm

Do tập tục đánh bắt bằng chất nổ, thậm chí bằng Xyanua nên hàm lƣợng này nhanh chĩng tăng nhanh biển và các sơng ở Ninh Bình. Thêm vào nữa hàm lƣợngø dầu trong

môi trường nước biển tăng do ngƣ dân sử dụng tàu đánh bắt cá xả ra mơi trƣờng cũng làm tình trạng ơ nhiễm thêm nghiêm trọng.

Nhƣ vậy, việc đánh bắt đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng sống của thủy hải sản Ninh Bình.

2.2.4.2. Tác động từ nuơi trồng thủy sản

NTTS là một trong nhiều nghề sử dụng nhiều nhất nguồn TNTN là đất và nƣớc. Rất nhiều diện tích rừng ngập mặn ở Kim Sơn, đất trồng lúa ở Gia Viễn, Nho Quan Yên Mơ, Yên Khánh đã và đang đƣợc chuyển đổi sang nuơi tơm, nuơi cá. Các chất thải từ ao nuơi, chất kháng sinh trong thức ăn và thuốc, các hĩa chất chống dịch bệnh đã trở thành gây ơ nhiễm hữu cơ nghiêm trọng cho các vùng ven biển và các lƣu vực sơng.

- Phong trào nuơi trồng thuỷ sản phát triển khơng cĩ kế hoạch, rừng ngập mặn ven biển Kim Sơn bị nhiều hộ dân chặt phá làm ao đầm nuơi tơm, khiến tan hoang cả vùng bãi bồi ven biển. Từ chỗ tồn vùng cĩ gần 600 ha rừng sau thời gian ngắn chỉ cịn sĩt lại hơn 100 ha là khu rừng đƣợc giao cho Hội chữ thập đỏ quản lý nghiêm ngặt do vốn tài trợ của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản.[54] Thời gian qua, Ninh Bình đã hứng chịu nhiều cơn bão lớn và hậu quả là đê Binh Minh III đã nhiều năm bị bão tràn qua, gây sạt lở nghiêm trọng, nhiều hộ dân điêu đứng vì mất trắng cả cơ nghiệp trên vùng nuơi thuỷ sản.

- Ơ nhiễm và nhiễm mặn nguồn nƣớc: Theo điều tra, hầu hết các hộ gia đình NTTS khơng xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra mơi trƣờng, trong khi phần lớn họ đều sử dụng các hĩa chất trong quá trình nuơi. Ngay cả khi khơng sử dụng hĩa chất thì các chất thức ăn dƣ thừa, các chất hữu cơ cũng cĩ thể là nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nƣớc. Các loại phân bĩn, thức ăn nhân tạo... sử dụng trong NTTS, đặc biệt là trong nuơi lồng bè đã làm cho mơi trƣờng nƣớc nuơi ở đây bị ơ nhiễm, gây ra dịch bệnh khơng những cho thủy sản nuơi mà cịn cho cả con ngƣời sử dụng nguồn nƣớc ơ nhiễm này trong sinh hoạt.

Chính sự ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc nghiêm trọng đã ảnh hƣởng đến việc nuơi trồng thủy sản của bà con nơng ngƣ dân. Tỉ lệ con giống sống khá thấp: ngao khoảng 30 %, tơm 30%...

Là tỉnh cĩ mạng lƣới sơng ngịi dày đặc với nhiều hệ thống sơng lớn nhƣ: Sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Bơi,… phân bố tƣơng đối đều với tổng chiều dài lên đến 811,2 km. Trong đĩ, lớn nhất là sơng Đáy, nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho dân sinh và phát triển kinh tế của tỉnh. Thế nhƣng, chất lƣợng nƣớc sơng Đáy đoạn chảy qua tỉnh Ninh Bình đã bị suy giảm rõ rệt trong nhiều năm qua. Nƣớc sơng cĩ biểu hiện suy giảm lƣợng oxy hịa tan (DO), tăng lƣợng nhu cầu oxy sinh hĩa (BOD) và nhu cầu oxy hĩa học

(COD),… Hầu hết các điểm quan trắc đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Tại các điểm đơng dân cƣ và nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh nhƣ cầu Gián Khẩu, cầu Non Nƣớc, Âu Xanh… hàm lƣợng BOD cao gấp 2,5 – 4,5 lần tiêu chuẩn cho phép. Sơng Yên, sơng Vân cũng bị ơ nhiễm bởi thơng số BOD5 vƣợt mức cho phép từ 1,5 – 2,03 lần. Sơng Hồng Long đƣợc xem là “sạch” nhất hàm lƣợng BOD5 cũng đã vƣợt ngƣỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Khơng những thế, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ và hệ sinh thái ven bờ đang bị suy giảm và mất cân bằng do quai đê lấn biển, NTTS tự phát làm giảm diện tích rừng phịng hộ, phá vỡ mặt bằng tự nhiên... Trình độ và nhận thức về bảo vệ mơi trƣờng của các chủ đầm cịn hạn chế đã dẫn đến tình trạng mơi trƣờng nƣớc bị ơ nhiễm nhƣ nồng độ các chất lơ lửng, NH3, NO2, H2S đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Đồng thời, cả 2 cửa Đáy và cửa Càn đều bị đe dọa ơ nhiễm do NTTS, dƣ lƣợng hĩa chất bảo vệ thực vật mà chƣa kiểm sốt đƣợc.

2.2.4.3 Tác động của chế biến thủy sản

Ngành chế biến thủy sản ở Ninh Bình chƣa thực sự phát triển, chƣa cĩ nhà máy chế biến nào trên địa bàn. CBTS chủ yếu là hộ dân với quy mơ nhỏ lẻ. Tuy nhiên, chính quy mơ nhỏ lẻ đã ảnh hƣởng khá lớn đến mơi trƣờng sinh thái. Chất thải chế biến khơng đƣợc xử lý đã đổ thẳng ra mơi trƣờng làm ơ nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc. Trong tiêu thụ nội địa, các điểm mua bán thủy sản thƣờng là các chợ nơng thơn, chợ cĩc, gĩc sân, các đại lý thu gom với các trang thiết bị nghèo nàn, chế biến tại chỗ khơng cĩ nƣớc sạch, các phế phẩm sau chế biến thải trực tiếp ra mơi trƣờng xung quanh,… cũng là nguồn ơ nhiễm lớn Từ đĩ lại ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng sống.

2.2.4.4 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thủy sản với bảo vệ mơi trường

Phát triển thủy sản vừa là nguyên nhân gây áp lực tới mơi trƣờng, tài nguyên thủy sản, nhƣng đồng thời cũng vừa là nạn nhân của biến đổi mơi trƣờng và tài nguyên thủy sản.

Khai thác quá mức cùng với việc phá hủy nhiều hệ sinh thái là nơi cƣ trú, cung cấp nguồn dinh dƣỡng cho tơm, cá (rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hơ…), và mơi trƣờng nƣớc bị ơ nhiễm đã làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản. Đến lƣợt mình, nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt đã làm suy giảm nghiêm trọng năng suất đánh bắt. Chỉ cách đây chục năm, việc ra khơi đánh bắt hải sản tƣơng đối dễ dàng với bà con ngƣ dân. Những mẻ lƣới kéo lên phần nhiều là những sản vật cĩ giá trị nhƣ tơm, ghẹ, cua, mực, lồi cá cĩ giá trị cao. Nhƣng hiện nay, theo những ngƣ dân, việc đánh bắt gần bờ rất khĩ khăn, sản lƣợng

rất thấp. Hơn nữa, thay vì những sản vật quý, cá xơ, cá tạp xuất hiện nhiều. Do đĩ giá trị kinh tế khơng cao.

Việc phát triển nuơi tơm tự phát trong thời gian qua đã làm suy thối nhanh chĩng rừng ngập mặn. Đến lƣợt mình, rừng ngập mặn bị mất lại làm suy giảm năng suất thủy sản, rủi ro do thiên nhiên càng nhiều hơn.

Rừng ngập nặm Kim Sơn là khu dự trữ sinh quyển vơ cùng qua trọng nhƣng lại thƣờng xuyên chịu sức ép của việc khai thác và đánh bắt thuỷ sản. Rừng ngập mặn là nơi nuơi dƣỡng sinh đẻ của các lồi hải sản. Nhƣ một vƣờn ƣơm cho sự sống của biển, rừng ngập mặn cung cấp nguồn lợi thuỷ sản phong phú cùng với 500 lồi động thực vật thuỷ sinh và cỏ biển cung cấp nhiều lồi thuỷ hải sản cĩ giá trị kinh tế cao nhƣ tơm, cua, cá biển, trai, sị, cá tráp, rong câu chỉ vàng… Thế nhƣng từ năm 2002, khi phong trào nuơi tơm sú vùng bãi bồi phát triển mạnh, ngƣời dân đã khai phá đất ven biển, chặt phá rừng phịng hộ để làm đầm trái phép. Chính vì thế rừng ngập nặm này bị giảm sút nghiêm trọng về nguồn lợi,.

Tĩm lại, các hoạt động sản xuất thủy sản đang diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh, và đa dạng đã gây sức ép lớn về nhiều mặt đến mơi trƣờng, tài nguyên thủy sản và trong chừng mực nhất định lại ảnh hƣởng đến chính hiệu quả sản xuất của ngành.

2.2.4.5 Ngành thủy sản Ninh Bình và các hoạt động bảo về mơi trường tài nguyên

Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trƣờng là một trong những trụ cột của phát triển bền vững ngành thủy sản. Nhằm thực hiện cĩ trách nhiệm, đảm bảo lợi ích lâu dài, nên trong những hoạt động thủy sản vừa qua. Đƣợc sự quan tâm của tỉnh ủy, của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh, ngành thủy sản Ninh Bình cùng với việc nâng cao chất lƣợng hiệu quả kinh tế, đã cĩ nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng. Trong chiễn lƣợc phát triển ngành Thủy sản Ninh Bình đến năm 2020 đã chỉ rõ: Việc bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng biển là vơ cùng cấp thiết và phải tiến hành nghiêm ngặt, từng bƣớc cải thiện mơi trƣờng. [33]

- Đẩy mạnh việc áp dụng cơng nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với mơi trƣờng để giảm thiểu xử lý tình trạng ơ nhiễm trong quá trình sản xuất của ngành thủy sản

- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý mơi trƣờng và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh đối với các cơ sở sản xuất khơng tuân thủ quy định của Luật bảo vệ mơi trƣờng để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện của các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của nơng, ngƣ dân trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng.

- Thực hiện nghiêm ngặt quy trình khai thác theo mùa vụ. Nghiêm cấm khai thác các đối tƣợng đang mùa sinh sản. Nghiêm cấm sử dụng các cơng cụ khai thác hủy hoại mơi trƣờng thủy sản.

Trong những năm gần đây, Chi cục thủy sản cũng thực hiện nhiều dự án nhằm bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản: Chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng; Chƣơng trình thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản; Chƣơng trình chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cƣ dân ; Đào tạo, tập huấn chuyên mơn; Thiết lập các khu bảo tồn và quản lý các bãi đẻ. Đầu tƣ trang thiết bị cho cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 62 - 68)