Nhĩm giải pháp phát triển bền vững nuơitrồng thủy sản Ninh Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 90 - 96)

2.2.2 .Thực trạng phát triển bền vững khai thác thủy sản

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN

3.3.2 Nhĩm giải pháp phát triển bền vững nuơitrồng thủy sản Ninh Bình

Xuất phát từ thực tế nuơi trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình, chúng tơi đề xuất một số những giải pháp sau:

3.3.2.1. Quy hoạch các diện tích nuơi trồng, hình thức và đối tượng nuơi cho phù hợp với đặc điểm và điều kiện của vùng.

Việc quy hoạch phải phát triển nuơi trồng thủy sản Ninh Bình phải nằm trong quy hoạch tổng thể KT-XH nhằm bảo đảm sử dụng và khai thác tài nguyên nƣớc, đất, rừng và các tài nguyên liên quan sao cho đạt đƣợc tối ƣu các mục tiêu kinh tế, xã hội một cách cơng bằng mà khơng tác động xấu đến sự bền vững hiện tại vàtƣơng lai của các hệ thống mơi trƣờng then chốt.

Quan điểm chung của qui hoạch phát triển NTTS là tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sản xuất, cơ cấu đối tƣợng nuơi tạo nên những nhĩm sản phẩm chủ lực hƣớng vào khung cơ cấu thị trƣờng:

+ Cân nhắc, lồng ghép các yếu tố mơi trƣờng.

+ Nƣớc và sử dụng nƣớc: Chú trọng việc cấp thốt nƣớc, cân bằng và phân phối nguồn nƣớc, phân chia tiểu vùng theo quan niệm sử dụng nguồn nƣớc ...

+ Thị trƣờng: Xác định nhĩm đối tƣợng nuơi trong thời gian tới, đĩn đầu nhƣng phải giải quyết đƣợc thị trƣờng, chọn các đối tƣợng nuơi thân thiện mơi trƣờng để đảm bảo an tồn sinh thái.

+ Thủy lợi: tiếp tục điều chỉnh để phù hợp với quy hoạch chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phối hợp giữa các ngành liên quan để xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, trong đĩ chú ý đến thủy lợi phục vụ thủy sản (hệ thống thủy ngƣ).

+ Nghiên cứu các phƣơng thức nuơi (thâm canh, bán thâm canh,...). Mơ hình nuơi

kết hợp, xen canh, luân canh,...

+ Nguồn nhân lực: Cần giải quyết tốt nguồn nhân lực cho trƣớc mắt và lâu dài để đáp ứng nhu cầu thực tế về cán bộ kỹ thuật NTTS trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Vốn: phải tính tốn cho khả thi về cơ cấu vốn, nguồn vốn,...

Đối với qui hoạch phát triển NTTS, cĩ liên quan và phụ thuộc rất nhiều với quy hoạch nơng nghiệp, thủy lợi, giao thơng, xây dựng cụm dân cƣ, du lịch ... Vì vậy quy hoạch phải cĩ sự gắn bĩ theo hƣớng nơng – lâm – thủy sản kết hợp, tạo điều kiện cùng phát triển, khai thác lợi thế tối đa của đất, nƣớc, lao động trên địa bàn, khắc phục tình trạng tự phát phá rừng ngập mặn (Kim Sơn), phá luá, phá cơng trình thủy lợi để nuơi thủy sản.

Sau khi cĩ quy hoạch chuyển đổi tồn vùng đƣợc phê duyệt cần tiến hành quy hoạch chi tiết thiết kế từng cánh đồng nuơi, cụ thể các loại hình nuơi, bảo đảm thống nhất với qui hoạch chung. Yêu cầu ngƣời nuơi phải tuân thủ các qui hoạch phát triển tổng thể. Chỉ khuyến khích nuơi thâm canh ở những vùng nuơi đã đƣợc khảo sát kỹ, khơng phát triển nuơi thâm canh tràn lan.

Qui hoạch phát triển thủy sản là qui hoạch mềm, linh hoạt cĩ xu hƣớng mở, nhƣng chịu tác động và bị chi phối lớn bởi các qui hoạch cứng cuả các cơng trình xây dựng nhƣ đê, cống, kênh mƣơng, đƣờng giao thơng, cụm dân cƣ, nhà ở...

Hiện nay, sự phát triển nuơi trồng thủy sản Ninh Bình chủ yếu là tự phát. Chính vì vậy, việc quy hoạch là rất cần thiết. Dựa vào đặc điểm của từng vùng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, quy hoạch thủy lợi để xác định vùng nuơi, đối tƣợng nuơi, hình thức nuơi phù hợp.

Nuơi trồng thủy sản nƣớc ngọt: Ninh Bình cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi và cĩ

tiềm năng to lớn về phát triển nuơi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Giai đoạn đầu chúng ta thực hiện lấy mở rộng diện tích để tăng sản lƣợng và giá trị, dần từng bƣớc phát triển theo hƣớng chuyển đổi hình thức nuơi trồng và hỗ trợ cơng nghệ, đầu tƣ hợp lý theo khả năng của dân và khả năng huy động vốn đầu tƣ của nhà nƣớc, của các tổ chức....

*Quy hoạch nuơi thủy sản nước ngọt theo loại hình mặt nước:

- Nuơi thủy sản trong ao, hồ :

Với xu thế đơ thị hĩa, hiện đại hố nơng thơn ngày càng tăng,điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn cung cấp nƣớc và thốt nƣớc thải của hệ thống ao trong khu dân cƣ - khĩ khăn nên diện tích nuơi thủy sản ở các ao giảm trong giai đoạn tới.

Đối tƣợng nuơi chủ yếu ở các ao, hồ là các đối tƣợng cá truyền thống nhƣ mè, trắm, chép... ngồi ra cĩ thể phát triển các đối tƣợng cĩ giá trị khác nhƣ: cá rơ đơn tính, cá chim trắng, rơ đồng.

Hình thức nuơi chủ yếu tại các ao, hồ là theo hình thức QCCT Cĩ thể sử dụng diện tích ao, hồ vàođể ƣơng nuơi cá giống kết hợp với sản xuất cá thịt.

- Nuơi cá nƣớc ngọt trên ruộng trũng:

Phát triển nuơi trồng thủy sản nƣớc ngọt của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới lấy trọng tâm là quy hoạch phát triển NTTS ruộng trũng. Diện tích này ở tỉnh cịn khá lớn, cĩ thể cho phép chúng ta sử dụng đến 12.500 ha để chuyên canh thuỷ sản và nuơi kết hợp thuỷ sản với các cây con khác.

Đối tƣợng nuơi chủ yếu ở ruộng trũng là các đối tƣợng cá truyền thống nhƣ mè, trắm, chép... và phát triển các đối tƣợng thủy sản cĩ giá trị kinh tế cao phục vụ cho các khu đơ thị và hƣớng tới xuất khẩu nhƣ: cá rơ phi đơn tính, cá chép lai 3 máu, cá diêu hồng, tơm càng xanh.

Hình thức nuơi chủ yếu tại khu ruộng trũng chuyển đổi sang nuơi chuyên canh là theo hình thức thâm canh, bán thâm canh; ở vùng ruộng trũng nuơi kết hợp với lúa thì nuơi theo hình thức bán thâm canh, quảng canh cải tiến.

Quy hoạch nuơi tại một số vùng nuơi nhƣ: các xã Gia Vân, Gia Thắng, Gia Trung, Gia Hịa, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong, Gia Hƣng, Gia Thịnh, Gia Tân, Gia Phong (huyện Gia Viễn); các xã Quỳnh Lƣu, Văn Phú, Văn Phƣơng, Thanh Lạc, Gia Tƣờng, Gia Lâm, Sơn Thành, Phú Lộc (huyện Nho Quan); xã Ninh Khang, Ninh An, Ninh Hải, Ninh Xuân, Ninh Mỹ (huyện Hoa Lƣ); xã Yên Thắng, Yên Thái, Yên Đồng (huyện Yên Mơ), các xã Khánh Nhạc, Khánh Thành, Khánh Thủy (huyện Yên Khánh).

- Nuơi cá lồng:

Ngành thủy sản Ninh Bình cĩ thể tận dụng113 km sơng suối để phát triển thủy sản lồng bè. Đối tƣợng nuơi cá lồng chủ yếu là cá trắm cỏ, cá rơ đơn tính và cá diêu hồng.

*Một số đối tượng chính vùng nước ngọt:

Dựa trên những phân tích về điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng, kinh tế xã hội, về thị trƣờng và hiện trạng nuơi trồng thủy sản nƣớc ngọt của tỉnh Ninh Bình, các đối tƣợng chủ yếu đƣợc lựa chọn phát triển trong giai đoạn 2010-2020 là: (1) Các đối tƣợng cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép) và (2) Các lồi cĩ giá trị kinh tế cao (tơm càng xanh, rơ phi

đơn tính đơn tính, cá diêu hồng, cá chép lai, cá quả...), phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong và ngồi nƣớc.

-Nuơi cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép):

Các đối tƣợng cá truyền thống cĩ giá trị kinh tế khơng cao, mục tiêu phát triển là cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc. Đối tƣợng này khĩ phát triển thành sản xuất hàng hĩa, mà chỉ nuơi tại các ao hồ và các vùng ruộng trũng chuyển đổi ở vùng khơng tập trung,

- Nuơi các lồi cĩ giá trị kinh tế cao

+ Nuơi tơm càng xanh: Tơm càng xanh nuơi ở nhiều loại thuỷ vực khác nhau nhƣ ao, hồ, ruộng lúa và nuơi ghép với nhiều đối tƣợng khác....và đƣợc theo nhiều hình thức nhƣ nuơi chuyên canh, bán thâm canh, nuơi kết hợp với trồng lúa và nuơi luân canh lúa.

+ Nuơi cá rơ phi đơn tính:

Cá rơ phi là đối tƣợng nuơi cĩ nhiều ƣu điểm nhƣ tốc độ tăng trƣởng nhanh, cĩ khẳ năng chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cĩ khả năng thả với mật độ cao, cho năng suất cao nên cĩ khả năng phát triển thành hàng hĩa. Áp dụng cơng nghệ nuơi bán thâm canh và thâm canh. Cĩ thể nuơi ghép cá rơ phi với các đối tƣợng cá truyền thống hoặc nuơi kết hợp với lúa. Mùa vụ nuơi chính từ tháng 4-9.

Nuơi thủy sản nƣớc lợ, mặn

Kim Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Ninh Bình cĩ khả năng phát triển nuơi trồng thủy sản mặn lợ. Huyện Kim Sơn cĩ khoảng 17 km bờ biển, nằm giữa 2 cửa sơng; sơng Đáy và sơng Càn. Diện tích vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn (từ đê Bình Minh II trở ra) khoảng 6.800 ha, hàng năm cịn đƣợc phù sa bồi đắp lấn ra biển 80-100m...

Trên cơ sở xác định vị trí, điều kiện tự nhiên và những thuận lợi và khĩ khăn trong phát triển nuơi thủy sản trong thời gian qua, chúng tơi quy hoạch phát triển nuơi thủy sản mặn lợ ở vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình nhƣ sau:

- Đối tượng nuơi chính: Trên cơ sở xác định vị trí, điều kiện tự nhiên và những thuận

lợi và khĩ khăn trong phát triển nuơi thủy sản trong thời gian qua, đƣa ra các chỉ tiêu quy hoạch phát triển nuơi thủy sản mặn lợ ở vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình để nuơi tốm sú, tơm thẻ chân trắng, ngao và cua.

- Về phƣơng thức nuơi: Áp dụng phƣơng thức nuơi thâm canh và bán thâm canh. Nuơi ở vùng cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành.

+Vùng Bình Minh1, Bình Minh 2 thuộc địa bàn quản lý sản xuất các xã Kim Đơng, Kim Trung, Kim Hải, thị trấn Bình Minh.

+ Vùng Bình Minh 3 thuộc địa bàn quản lý sản xuất huyện Kim Sơn. + Vùng nuơi Ngao ngồi Cồn Nổi

Cụ thể:

Quy hoạch nuơi tơm sú: Dựa vào phân tích hiện trạng thực tiễn sản xuất, dự báo sự phát triển cơng nghệ và xu hƣớng thị trƣờng. Sẽ chuyển dần một phần diện tích nuơi tơm sú sang nuơi tơm chân trắng, vùng nuơi tơm sú thuộc vùng trong và ngồi đê BM2. Áp dụng chủ yếu phƣơng thức nuơi bán thâm canh và quảng canh cải tiến trong quá trình phát triển nuơi tơm sú và áp dụng các qui trình nuơi tốt (Code of Conduct - CoC hay Good Aquaculture Practice - GAP) hay nuơi cĩ trách nhiệm (Responsible Aquaculture Practice - RAP) nhằm hạn chế đƣợc các rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Quy hoạch nuơi tơm thẻ chân trắng: Việc phát triển nuơi tơm the chân trắng ở vùng nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình gĩp phần đa dạng hĩa đối tƣợng nuơi, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.Áp dụng phƣơng thức nuơi thâm canh và bán thâm canh. Nuơi ở vùng cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành.

Quy hoạch nuơi cua: Ngồi các đối tƣợng tơm sú, tơm chân trắng, thì Cua xanh (Scylla serrata) là một trong những đối tƣợng chủ đạo ở vùng nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình và đƣợc nuơi vào vụ 2 sau khi nuơi tơm. Cua là đối tƣợng bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, nhằm đa dạng hố sản phẩm cung cấp cho nhu cầu của thị trƣờng.

Quy hoạch nuơi ngao: Căn cứ vào tiềm năng của địa phƣơng về phát triển nuơi nhuyễn thể, định hƣớng trong giai đoạn 2010-2020 phát triển nuơi ngao ở Cồn Nổi. Tuy nhiên, do đầu ra của sản phẩm càng ngày càng khĩ, giá thành hạ nên cần cân nhắc giảm diện tích trong những năm tới

3.3.2.2. Giải quyết tốt khâu giống cho nuơi trồng thuỷ sản

Hiện nay nhu cầu giống khoảng 500 triệu con giống các loại. Đến năm 2020 nhu cầu về giống thuỷ sản cần khoảng 1.090 triệu con con giống các loại. Để đáp ứng tốt nhu cầu về giống ngành thủy sản Ninh Bình cần phải triển khai chƣơng trình phát triển giống thủy sản. Trong đĩ, một mặt hồn thiện và từng bƣớc hiện đại hố hệ thống sản xuất giống thủy sản nhằm chủ động đáp ứng đủ giống tốt, kịp thời vụ, đa dạng về giống lồi thủy sản nuơi, phục vụ cho phát triển NTTS và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cĩ hiệu quả và bền vững. Mặt khác, nâng cao năng lực nghiên cứu, phấn đấu từng bƣớc làm chủ cơng nghệ

sản xuất giống để hình thành tập đồn giống thủy sản đa dạng, cĩ giá trị kinh tế phục vụ phát triển nuơi trồng ở các vùng sinh thái nƣớc ngọt và nƣớc lợ. Cĩ biện pháp bình ổn giá con giống cho NTTS trong đĩ cần quản lý chặt chẽ con giống trong mùa vụ.

Trƣớc hết, để đảm bảo cung cấp đủ số lƣợng, giống cĩ chất lƣợng, sạch bệnh và kịp thời vụ cho nuơi trồng thủy sản. Song song với phát triển cơng nghệ sản xuất giống của các đối tƣợng truyền thống, trƣớc mắt cần nhập các đối tƣợng giống mới (nhƣ cá chép hƣơng) (nguồn cá bố mẹ, cá giống và cơng nghệ kèm theo) để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nuơi trồng thủy sản, nhƣng phải đƣợc kiểm dịch rất kỹ càng, đảm bảo sạch bệnh, chất lƣợng cao.

3.3.2.3. Đảm bảo thức ăn cho nuơi trồng thủy sản

Nhu cầu thức ăn cho phát triển nuơi thủy sản đến năm 2015 là 70.540 tấn; nhu cầu thức ăn đến năm 2020 là 98.150 tấn. Để giải quyết vấn đề đĩ, một mặt vừa sản xuất, mặt khác vẫn phải tiếp tục nhập từ các vùng khác, nhập khẩu từ các nƣớc khác, nhất là từ các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Đài Loan... Trong sản xuất thức ăn, cần phải nghiên cứu xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản để chủ động nguồn thức ăn cung cấp cho tỉnh. Bên cạnh đĩ, thức ăn nhập khẩu phải đƣợc kiểm tra kỹ càng trƣớc khi đƣa vào sử dụng, phải thực hiện đúng những quy định của Bộ Thủy sản về kinh doanh nhập khẩu thức ăn.

3.3.2.4. Làm tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh

Phải xây dựng kế hoạch phịng trừ dịch bệnh ngay từ đầu, tức là phải thực hiện tốt các khâu kỹ thuật nhƣ chuẩn bị ao nuơi, cải tạo ao sau mỗi vụ nuơi, chuẩn bị nƣớc nuơi,tẩm thuốc cho con giống... theo phƣơng châm “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. Phải thƣờng xuyên kiểm tra để phát hiện kịp thời mầm bệnh. Khi đã xuất hiện mầm bệnh phải tìm mọi cách để giảm thiểu đến mức thấp nhất sự lây lan, điều này địi hỏi cả ý thức cộng đồng củachính các hộ nuơi. Phải kiểm tra chặt chẽ giống nhập nội, giống trƣớc khi thả xuống ao, đầm để nuơi. Đồng thời cần phối hợp các trung tâm nghiên cứu, tập trung nghiên cứu các biện pháp phịng và chữa bệnh chocác loại đặc sản cho tơm, cá, đặc biệt là các loại giống cá mới nhƣ cá bỗng, cua, tơm... Khi cĩ dịch bệnh sảy ra, cần phải nhanh chĩng phối hợp với các cơ quan nghiên cứu để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, tránh thiệt hại cho nơng ngƣ dân.

3.3.2.5. Làm tốt cơng tác khuyến ngư

thủy sản kiến thức về nuơi trồng thủy sản bền vững và sơ chế bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về cơng nghệ nuơi, giống mới và sử dụng thức ăn cơng nghiệp; bảo vệ mơi trƣờng và phịng ngừa dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn an tồn mơi trƣờng vùng nuơi theo các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế đến với các địa phƣơng, đơn vị, cá nhân ngƣời sản xuất. Bên cạnh đĩ cũng cần tăng cƣờng các Chƣơng trình khuyến ngƣ trọng điểm, đào tạo nghề, hƣớng dẫn quản lý và kỹ thuật NTTS. Xây dựng các mơ hình khuyến ngƣ, các mơ hình trình diễn phù hợp, phổ biến và nhân rộng các mơ hình sản xuất hiệu quả. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa khuyến nơng và khuyến ngƣ để chuyển giao cơng nghệ canh tác. Phối hợp với các viện nghiên cứu, các trung tâm khuyến ngƣ, khuyến nơng, các tổ chức khuyến ngƣ để chuyển tải những kết quả nghiên cứu, những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã tổng kết bằng hình thức tập huấn xuống đến dân. Đa dạng hố loại hình khuyến ngƣ, tuyên truyền đƣa cơng nghệ mới vào sản xuất. Phổ biến kỹ thuật nuơi trồng trên sách khổ nhỏ, tờ gấp, tờ tranh, băng ghi hình, trên sĩng phát thanh, truyền hình...cho nhân dân dễ hiểu, dễ tiếp thu.

3.3.2.6. Nâng cao tính bền vững về mơi trường trong nuơi trồng thủy sản

Hiện nay, việc nuơi thủy sản tự phát và sử dụng thức ăn, thuốc kháng sinh, chất thải

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 90 - 96)