Nhĩm giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản Ninh Binh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 87 - 90)

2.2.2 .Thực trạng phát triển bền vững khai thác thủy sản

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN

3.3.1 Nhĩm giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản Ninh Binh

Trong Hội nghị về giải pháp và phát triển ngành thủy sản diễn ra ngày 15/4/2014 tại Đà Nẵng cũng đã đƣa ra những giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản. “Đối với khai thác vàbảo vê ̣nguồn lơị thủy sản sẽ giảm dần sản lƣơng ̣ khai thác thủy sản ven bờ , đẩy manḥ khai thác thủy sản xa bờ, giảm tổn thất sau thu hoạch và gắn với tổ chức lại sản xuất trên biển, đào taọ nghề cho ngƣ dân. Việc hiêṇ đaịhĩa tàu cá sẽ tâp ̣ trung ƣu tiên cải hốn số tàu cá hiện cĩ ; đĩng mới khoảng 3.000 tàu vỏ thép. Xây dƣng ̣ ha ̣tầng taị 6 trung tâm nghềcálớn gắn với các ngƣ trƣờng trong ̣ điểm vàvùng nuơitrồng thủy sản tập trung”.

Khai thác thủy sản phải đạt hiệu quả kinh tế cao. Chính vì xuất phát từ quan điểm nguồn lợi là cĩ hạn nên để ngành Thủy sản phát triển bền vững, yêu cầu đầu tiên đốivới khai thác là phải làm cho nguồn lợi thủy sản khơng bị cạn kiệt mà cịn ngày càng phong phú hơn, phải tìm mọi cách để sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn lợi đĩ. Nhƣ vậy, việc khai thác phảiphát triển theo chiều sâu, nâng cao giá trị, giảm giá thành trong KTTS. Bên cạnh việc gia tăng năng suất, nâng cao sản lƣợng đánh bắt, địi hỏi phải quan tâm bảo vệ, tái tạovà phát triển nguồn lợi thủy sản, giữ gìn sự đa dạng sinh học.Đồng thời phải chủ động phịng chống, tránh và giảm nhẹ tác hại của thiên tai, bảo đảm an tồn cho ngƣời, tàu cá, cơng trình và thiết bị trong hoạt động thủy sản.

Để đảm bảo những mục tiêu của sự phát triển bền vững, chúng tơi đƣa ra những giải pháp cụ thể nhƣ sau:

3.3.1.1 Điều tra, quy hoạch và quản lý chặt chẽ khai thác thủy sản

- Đầu tƣ điều tra nguồn lợi hải sản, đặc biệt là các ngƣ trƣờng xa bờ, nguồn lợi thủy

sản nƣớc ngọt ở các sơng, hồ; lập bản đồ phân bố, biến động đàn cá trên ngƣ trƣờng; phát triển các hoạt động dự báo nguồn lợi cho ngƣ dân

- Quy hoạch và quản lý chặt chẽ các ngƣ trƣờng, nơi sinh sống, các giống lồi thủy hải sản. Xác định quy mơ và mùa vụ khai thác, nhằm vừa đảm bảo khải thác nguồn lợi vừa bảo vệ nguồn lợi.

- Dựa trên cơ sở điều tra, tính tốn kỹ các chỉ tiêu sản lƣợng hàng năm, đƣa ra ngƣỡng khai thác hợp lý để đảm bảo nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, quản lý chặt chẽ sản lƣợng đánh bắt của tàu thuyền, quản lý chặt chẽ hoạt động đánh bắt tự phát trong dân.

3.3.1.2 Đẩy mạnh khai thác xa bờ, hạn chế khai thác gần bờ

Việc cạn kiệt nguồn tài nguyên biển gần bờ và vùng nội đồng, các sơng dẫn đến yêu cầu cấp thiết là giảm sản lƣợng khai thác gần bờ, các cửa sơng, vùng nội đồng, tăng cƣờng đội tàu thuyền để tiến hành đánh bắt xa bờ để đảm bảo nguồn lợi tự nhiên đang dần cạn kiệt.

Để thực hiện đƣợc điều này, cần phải cĩ kế hoạch và thực hiện dần từng bƣớc: - Giảm tàu cĩ cơng suất nhỏ, sửa chữa, đĩng mới các tàu cơng suất lớn, tăng cƣờng thiết bị khoa học kỹ thuật, thơng tin liên lạc.

- Nghiên cứu nguồn lợi, cung cấp thơng tin, bản đồ quy hoạch, ngƣỡng khai thác và quản lý khai thác chặt chẽ tại các ngƣ trƣờng đĩ.

- Cĩ chƣơng trình hỗ trợ cho đội tàu đánh bắt xa bờ về kỹ thuật, vốn - Phát triển các cơ sở đĩng tàu, các bền bãi, hậu cần nghề cá.

3.3.1.3 Tăng cường hiệu quả của việc đánh bắt của đội tàu

- Cơ cấu lại tàu thuyền: Tập trung đầu tƣ cải hốn nâng cấp tàu thuyền khai thác gần bờ đủ điều kiện để khai thác xa bờ; tập trung phát triển các loại tàu cĩ cơng suất từ 30cv trở lên phù hợp với yêu cầu phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ, nhằm giảm bớt lƣợng tàu thuyền cơng suất thấp khai thác hải sản gần bờ. Số lƣợng thuyền thủ cơng khai thác thủy sản nội địa khơng tăng và đƣợc củng cố cùng với việc tổ chức khai thác nguồn lợi hợp lý gắn kết với các mơ hình quản lý cộng đồng trong từng khu vực sơng và hồ. - Cơ cấu lại nghề nghiệp: Việc phát triển nghề nghiệp cần dựa vào năng lực kỹ thuật của ngƣ dân trong vùng; Đối với nghề lƣới rê nên đi sâu cải tiến ngƣ cụ để khai thác đƣợc các đối tƣợng cĩ giá trị kinh tế cao; Đối với nghề lƣới kéo đơn cần kết hợp với nghề lƣới kéo tơm trên cùng một đơn vị tàu, tạo điều kiện để cĩ thể khai thác quanh năm trên biển; Đối với nghề đăng đáy ven biển cần tổ chức sản xuất theo cơ chế quản lý cộng đồng, các cơ quan chức năng cùng với cộng đồng ngƣ dân trong vùng định ra số lƣợng nghề hợp lý nhằm khai thác hiệu quả và bảo vệ nguồn lợi ven biển.

- Cơ cấu lại lao động: Cần tính tốn cơ cấu lao động cho hợp lý. Căn cứ vào đội tàu, vào diện tích nuơi trồng, khai thác. Thêm vào đĩ, nguồn lao động này phải đƣợc đào tạo cơ bản về nghề cá. Việc mở ngay các khố tập huấn, đào tạo bằng các hình thức khác nhau để trang bị và nâng cao kiến thức nghề cho ngƣ dân. Đặc biệt cần quan tâm đào tạo lớp thuyền trƣởng, máy trƣởng đây là nguồn nhân lực cần thiết cho việc phát triển các đội tàu khai thác xa bờ ở địa phƣơng trong tƣơng lai là rất cần thiết

- Việc phát triển cơ sở hạ tậng cho nghề cá cũng rất cần thiết nhƣ cần thiết xây dựng bến cá tại sơng Vạc cĩ luồng lạch ra vào thuận tiện cho các tàu thuyền bốc dỡ cá và tiếp nhiên liệu, xây dựng khu neo đậu tàu thuyền, phát triển hệ thống thơng tin liên lạc.

3.3.1.4 Tăng cường cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản

Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu, quản lý, hỗ trợ cho nghề khai thác thủy sản, ngành cần phải tăng cƣờng cơng tác bảo vệ nguồn lợi để đảm bảo phát triển bền vững, việc khai thác khơng ảnh hƣởng đến nguồn lợi tự nhiên cho thế hệ sau.

- Cơ cấu lại lực lƣợng khai thác gần bờ, chuyển dần sang phát triển canh tác trên các vùng biển ven bờ để vừa khai thác, vừa nuơi trồng thủy sản.

- Thiết lập quản lý những vùng biển và khu vực bảo tồn, tạo vùng cƣ trú cĩ tính chất chiến lƣợc cho các giống thủy sản.

- Tiến hành thả giống một số lồi đang cĩ nguy cơ cạn kiệt để tái tạo nguồn lợi: Thả các giống cá bớp, cá chẽm, cua xanh ra biển. Thả cá tràu tiến vua, cá rơ tổng trƣờng, cá chình, cá chép Việt, tơm càng xanh,...ra vùng nƣớc nội đồng.

- Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ nguồn lợi thủy sản. Hƣớng dẫn ngƣ dân khơng sử dụng những cơng cụ và phƣơng tiện nghề nghiệp cĩ tính chất hủy hoại hàng loạt, cĩ hình thức xử phạt nghiêm ngặt đối với những trƣờng hợp vi phạm. Tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời dân hiểu về hệ thống luật thủy sản.

- Phát triển thêm từ 01 tàu kiểm ngƣ lên 05 tàu. Phát huy cao độ vai trị của tàu .

3.3.1.5 Phát triển hoạt động quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng

Hiện tại, tàu kiểm ngƣ của Ninh Bình chỉ cĩ 1 chiếc trong khi hoạt động khai thác thủy sản diễn ra khá rộng và phức tạp. Chính vì thế việc thành lập cộng đồng nghề cá là một giải pháp mới giúp quản lý khai thác nghề cá đƣợc chặt chẽ dựa vào ý thức của ngƣ dân. Từ cộng đồng nghề cá, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn nghề nghiệp cũng nhƣ việc quản lý khai thác cũng dễ dàng và hiệu quả hơn. Từ những cộng đồng khai thác này, các thành viên cĩ thể giúp đỡ lẫn nhau.

3.3.1.6 Mở rộng liên kết với các tỉnh, liên kết vùng, liên kết với các cơ sở khoa học cĩ uy tín

Nghiên cứu kinh nghiệm từ nhiều nƣớc cho thấy liên kết với các tỉnh, liên kết vùng, liên kết với các cơ sở khoa học cĩ uy tín trong khai thác hải sản là rất cần thiết và cĩ hiệu quả cao, một mặt học hỏi đƣợc kinh nghiệm, tiếp thu cơng nghệ tiến tiến, đổi mới kỹ thuật, mặt khác mở rộng ngƣ trƣờng khai thác, bảo vệ nguồn lợi.

Việc liên kết với các cơ sở khoa học cĩ uy tín giúp ngƣ dân tiếp cận với ngững ngƣ cụ, kỹ thuật đánh bắt, kỹ thuật bảo quản sản phẩm sau khi đánh bắt gĩp phần nâng cao hiệu quả đánh bắt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 87 - 90)