Những thách thức mà PNTR mang lại đối với xuất-nhập khẩu hàng hoá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 64)

khẩu

hàng hoá

2.2.2.1. Những thách thức mà PNTR mang lại đối với xuất khẩu hàng hoá

Cùng với việc Việt Nam đ-ợc h-ởng PNTR từ phía Hoa Kỳ, hàng hố xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ có một “sân chơi bình

đẳng” nh- các hàng hố từ các quốc gia khác, Việt Nam khơng cịn bị

phân biệt đối xử trong các tranh chấp th-ơng mại. Tuy nhiên sau khi PNTR đ-ợc thông qua, hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ lại phải đối mặt với một số thách thức mới:

Thứ nhất, PNTR mà Hoa Kỳ trao cho Việt Nam dựa trên mức thuế

thông th-ờng (NTR) mà Hoa Kỳ áp dụng với đa số các đối tác th-ơng mại chứ không phải là -u đãi thuế. Trong luật th-ơng mại của Hoa Kỳ năm 1974 còn quy định một quy chế -u đãi thuế quan phổ cập (GSP) với tất cả các mức thuế áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đều ở mức 0%. Quy chế GSP Hoa Kỳ dành một mức thuế đặc biệt 0% cho một số chủng loại hàng hoá của các n-ớc đang phát triển và kém phát triển. Với việc có đ-ợc GSP chắc chắn sẽ thúc đẩy tăng tr-ởng th-ơng mại, tạo cơ sở hỗ trợ phát triển kinh tế cho các quốc gia này. Ch-ơng trình GSP của Hoa Kỳ đ-ợc thực hiện từ 1/1/1976 với thời hạn ban đầu là 10 năm. Hàng năm, trên cơ sở đề xuất của Đại diện th-ơng mại Hoa Kỳ (USTR) sau khi tham khảo ý kiến của Uỷ ban th-ơng mại Hoa Kỳ (ITC) và các cơ quan hành pháp, Tổng thống Hoa Kỳ là ng-ời ký quyết định những mặt hàng và những n-ớc đ-ợc h-ởng GSP. Hiện nay có khoảng 4.600 sản phẩm từ 144 n-ớc và vùng lãnh thổ đ-ợc h-ởng GSP từ Hoa Kỳ, trong đó khơng có Việt Nam. Bởi vậy sau khi có PNTR Việt Nam cần phải có GSP từ phía Hoa Kỳ để tránh tình trạng nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt

Nam phải chịu bất lợi khi cạnh tranh với hàng hoá cùng loại từ các n-ớc đang phát triển đ-ợc h-ởng GSP tại thị tr-ờng Hoa Kỳ.

Thứ hai, sau khi PNTR đ-ợc thông qua, Hoa Kỳ đã rỡ bỏ hạn ngạch dệt

may ngay sau đó, tuy nhiên Hoa Kỳ lại áp dụng cơ chế kiểm soát nhập khẩu một số mặt hàng, đặc biệt trong đó có việc kiểm soát hàng dệt may từ Việt Nam trong hai năm 2007, 2008 và có khả năng tự điều tra, chống bán phá giá trong các năm tiếp theo. Điều này gây tâm lý lo ngại, bất an cho các nhà nhập khẩu và bán lẻ ở Hoa Kỳ và việc tạm ngừng ký hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam là hậu quả trực tiếp của quy chế này. Điều này cũng buộc Việt Nam phải áp dụng biện pháp định giám sát xuất khẩu trong hai năm đầu thực hiện PNTR (2007 - 2008).

Thứ ba, cùng với quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ hồn tồn

bình th-ờng sau khi PNTR thơng qua, kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng lên nhanh chóng, kim ngạch các mặt hàng mới nh-: Điện tử, điện gia dụng, gia cơng cơ khí, thực phẩm chế biến… sẽ tăng lên và nhanh chóng trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên việc kim ngạch tăng trởng “nóng” sẽ dẫn đến tình tr³ng h¯ng ho² xuất khẩu sang Hoa Kỳ có thể gặp tình trạng bán phá giá. Nếu hàng Việt Nam bị áp dụng mức thuế “chống bán phá giá”, điều n¯y sẽ l¯ bất lợi thế rất lớn đối với hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ từ Việt Nam, nh- vụ cá tra – cá basa năm 2002 và vụ tôm năm 2003 khiến xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam vào Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn.

2.2.2.2. Những thách thức mà PNTR mang lại đối với nhập khẩu hàng hoá.

Để thực hiện chiến l-ợc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất n-ớc, Việt Nam luôn phát triển quan hệ th-ơng mại dựa trên chính sách tăng c-ờng khuyến khích xuất khẩu đồng thời thay thế, hạn chế nhập khẩu, bởi vậy, khi PNTR đ-ợc thông qua cũng đồng nghĩa với luật Jackson - Vanik đ-ợc xoá bỏ

hoàn toàn, quyền sử dụng vốn vay Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (EXIM Bank) và bảo lãnh đầu t- cho các công ty Hoa Kỳ làm ăn với Việt Nam sẽ đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục, nhờ đó các doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận thị tr-ờng năng động nhất khu vực Đông Nam á này. Điều này sẽ thúc đẩy kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ thị tr-ờng Hoa Kỳ tăng lên. Thực tế cho thấy trong hơn hai năm có hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ Hoa Kỳ đã tăng trung bình khoảng hơn 2,34 tỷ USD, riêng trong năm 2008 đã đạt con số hơn 2,78 tỷ USD. Với việc tăng “nóng” kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ phía Hoa Kỳ sẽ dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ; điều này sẽ có ảnh h-ởng xấu đến chiến l-ợc phát triển kinh tế dựa trên q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá h-ớng về xuất khẩu của n-ớc ta sẽ giảm khả năng thực thi. Do đó đây là một thách thức đối với các nhà làm chính sách kinh tế nhằm điều chỉnh, khắc phục tình trạng này trong những năm tiếp theo sau khi PNTR đ-ợc thông qua.

2.2.3. Những hạn chế và một số vấn đề đặt ra trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thông qua.

2.2.3.1. Những hạn chế trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thơng qua

Mặc dù sau hơn hai năm PNTR có hiệu lực, kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ có những b-ớc tăng tr-ởng khá song nếu xét trên tiềm năng th-ơng mại giữa hai quốc gia thì vẫn cịn những hạn chế trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ .

Xét trên lĩnh vực xuất khẩu, trong năm 2007 và năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr-ờng Hoa Kỳ đã phát triển với con số ấn t-ợng. Tuy vậy so với thị tr-ờng rộng lớn nh- Hoa Kỳ thì hàng hố xuất khẩu của Việt Nam riêng năm 2007 chỉ chiếm có 0,5% so với tổng giá trị

nhập khẩu của Hoa Kỳ. Đây là một con số quá nhỏ, ch-a xứng với tiềm năng th- ơng mại của hai quốc gia. Mặt khác, xét về chủng loại mặt hàng, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ngun vật liệu, xuất thơ, ch-a có hàng cơng nghiệp, nh- nhóm hàng thuỷ hải sản của chúng ta phần lớn là hàng thô đông lạnh; hay cà phê chủ yếu là ch-a rang xay, hạt tiêu, hạt điều nguyên sơ, cao su thiên nhiên, mật ong thiên nhiên… Nếu xét về lâu về dài thì đây là hạn chế lớn nhất trong xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Vì những mặt hàng này về mặt giá trị không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này sẽ là hạn chế trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị tr-ờng Hoa Kỳ.

Thêm vào đó, chất l-ợng sản phẩm hàng hố xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ từ tr-ớc đến nay luôn đ-ợc đánh giá là thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu thị tr-ờng Hoa Kỳ. Hầu hết các ngành hàng nông thuỷ sản và chế biến xuất khẩu đều ch-a ổn định về chất l-ợng do máy móc thiết bị đa số ch-a đ-ợc hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, dẫn đến điều kiện bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch thấp, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cao. Ngồi ra phần lớn hàng hố xuất khẩu của Việt Nam ch-a đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn chất l-ợng quốc tế về ISO 9000, ISO 14000, tiêu chuẩn HACCP (tiêu chuẩn về phân tích và xác định các điểm nguy hại

trọng điểm), cho nên nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam ch-a đạt đ-ợc

tiêu chuẩn theo quy định của Hoa Kỳ hoặc t-ơng đ-ơng tiêu chuẩn của Hoa Kỳ nên ch-a có khả năng xuất khẩu sang thị tr-ờng này.

Xét trên lĩnh vực nhập khẩu, mặc dù cần phải khẳng định lại rằng sau khi PNTR thông qua, quan hệ th-ơng mại bình th-ờng vĩnh viễn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ đ-ợc thiết lập. Song đối với doanh nghiệp Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn là một thị tr-ờng mới, nhiều ng-ời và công ty ở Hoa Kỳ vẫn ch-a thực sự chú ý đến Việt Nam nh- là một đối tác kinh tế và th-ơng mại. Nhiều Cơng ty Hoa Kỳ đang có quan hệ kinh doanh với Trung Quốc và các n-ớc

ASEAN đặt câu hài “Việt Nam có lợi thế cạnh tranh gì so với các n-ớc này,

nhất là so với Trung Quốc”. Điều này sẽ gây khó khăn trong quan hệ th-ơng

mại Việt Nam - Hoa Kỳ, vì các nhà nhập khẩu bao giờ cũng nghiên cứu để chọn ra những n-ớc có khả năng cung ứng ổn định nhất và rẻ nhất những mặt hàng mà họ có nhu cầu nhập khẩu tr-ớc khi tìm hiểu để chọn ra các đối tác cung ứng cụ thể ở những n-ớc đó. Trong khi đó Việt Nam là thị tr- ờng “mới” nên các doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ phải tìm hiểu nhiều hơn thị tr- ờng năng động nhất Đông Nam á này. Điều này đ-ơng nhiên là một hạn chế trong việc gia tăng kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam.

2.2.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thông qua.

* Vấn đề chính sách từ Việt Nam.

Kể từ năm 1994, tr-ớc tình hình kinh tế xã hội trong n-ớc và quốc tế có sự thay đổi, nghị định 33/CP, ngày 19/4/1994 về quản lý nhà n-ớc về hoạt động xuất nhập khẩu đã đ-ợc Chính phủ ban hành nhằm bổ sung sửa đổi một số nội dung của nghị định 114/HĐBT cho phù hợp với tình hình mới. Kể từ đó đến nay trong quan hệ th-ơng mại, Việt Nam luôn chủ tr-ơng mở rộng quan hệ th-ơng mại với tất cả các n-ớc trên thế giới – những n-ớc yêu chuộng hồ bình, tiến bộ và tơn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam, đồng thời Việt Nam thực hiện việc mở rộng và phát triển th-ơng mại quốc tế theo chiến l-ợc cơng nghiệp hố h-ớng mạnh về xuất khẩu, tiếp tục sản xuất thay thế nhập khẩu những sản phẩm mà n-ớc ta có điều kiện. Năm 2000, Chính phủ ban hành chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010. Theo đó sau khi PNTR đ-ợc thông qua quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp theo đ-ợc phát triển dựa trên "các nguyên tắc quản lý nhà n-ớc đối với th-ơng mại

quốc tế" [6, Ch-ơng I, Điều 3] mà Việt Nam áp dụng. Về phía Việt Nam,

chúng ta "tiếp tục kiên trì thực hiện tự do hố th-ơng mại quốc tế và thực hiện

chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với các doanh nghiệp để nhằm đẩy mạnh xuất khẩu" [6, Ch-ơng V], mọi quan hệ buôn bán giữa Việt

Nam và Hoa Kỳ đều dựa trên luật th-ơng mại, luật doanh nghiệp các văn bản h-ớng dẫn thi hành.

Nhìn chung, có thể nói từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể nhằm phát triển ngoại th-ơng và thu hút đầu t-n-ớc ngoài đặc biệt bắt đầu từ năm 2001, “tất cả các loại doanh nghiệp đều đ-ợc phép

xuất khẩu hầu hết các loại hàng hố hợp pháp mà khơng cần giấy phép”. Hơn thế

nữa, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố cịn đ-ợc mở cho tất cả các th- ơng nhân (không chỉ dừng ở các doanh nghiệp ). Phạm vi kinh doanh xuất khẩu cũng khơng cịn phụ thuộc vào ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh. Kể từ tháng 1/2002 các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng đ-ợc xuất khẩu hàng hố gần nh- th-ơng nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam cũng đã từng b-ớc cải thiện và tăng c-ờng hiệu quả của các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Từ năm 2001, Chính phủ thực hiện chế độ th-ởng theo kim ngạch xuất khẩu với diện mặt hàng ngày càng mở rộng. Quy chế tín dụng, hỗ trợ xuất khẩu đ-ợc ban hành vào quý IV năm 2001. Để hạ giá thành và nâng cao sức cạch tranh cho hàng xuất khẩu nhiều loại chi phí đã đ-ợc xem xét miễn giảm. Từ ngày 26/7/2001, Chính phủ ra quyết định số 908/QĐ-TTg về chế độ áp dụng thuế một số doanh nghiệp vệ tinh cung ứng đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là b-ớc đi quan trọng nhằm thúc đẩy sự hình thành mối liên kết dọc giữa các doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng xuất khẩu. Đặc biệt trong xuất nhập khẩu ngày 27/10/2000, Chính phủ đã ra Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến l-ợc phát triển xuất - nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010. Theo đó trong thời kỳ 2001 - 2010, mục tiêu hành động l¯ “tiếp tục chủ tr-ơng dành -u tiên cao nhất cho xuất khẩu…” phấn đấu “mức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 phải đạt mức tăng trởng bình quân từ 15% một năm trở lên”[5].

Riêng trong lĩnh vực nhập khẩu Chính phủ cũng đã có định h-ớng phát triển rỏ r¯ng, “Nhập khẩu phải đ-ợc định h-ớng chặt chẽ, tăng tr-ởng bình

quân nhập khẩu cả thời kỳ 2001 - 2010 đ-ợc duy trì ở mức 14%/năm”[5];

chú trọng nhập khẩu công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu của các nghành chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ…

Ngồi ra, cơng tác thị tr-ờng và xúc tiến th-ơng mại đ-ợc Việt Nam quan tâm đặc biệt. Riêng đối với thị tr-ờng Hoa Kỳ, chính phủ cũng đã cho phép thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại Hoa Kỳ, tiếp tục thắt chặt quan hệ th-ơng mại với Hoa Kỳ trong chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, Việt Nam cần: “đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị tr-ờng có sức mua lớn nh- Mỹ, Tây Âu… và tăng c-ờng tiếp cận các thị tr-ờng cung ứng cơng nghệ nguồn và có khả năng đầu t- hiệu quả nh- Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản”[5]. Nh- vậy, trong lĩnh vực xuất khẩu, Việt Nam luôn chủ tr-ơng xem Hoa Kỳ là thị tr-ờng đầy tiềm năng để khai thác, Việt Nam tạo mọi điều kiện để phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ. Từ năm 2007, sau khi Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam và Việt Nam chính thức trở thành viên của WTO, quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đã bình th-ờng hồn tồn. Theo đó quan hệ th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ nhìn chung đ-ợc điều chỉnh dựa trên các nguyên tắc của WTO đó là: Khơng phân biệt đối xử giữa các n-ớc bán hàng; đối xử nh- nhau giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong n-ớc; tiếp tục thực hiện chính sách cởi mở và tự do. Bảo hộ bằng thuế quan ở mức thấp và chỉ áp dụng hạn chế số l-ợng trong một số tr-ờng hợp; cam kết thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan. Bên cạnh đó, Việt Nam và Hoa Kỳ cũng đã ký kết Hiệp định chung về th-ơng mại và đầu t- (TIFA) và ngày 25/6/2008 hai n-ớc đã ra tuyên bố chung Việt Nam – Hoa Kỳ thể hiện “sự tăng c-ờng quan hệ hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 64)