Giải phỏp về vĩ mụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 82 - 89)

3.2.1.1. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch và mụi trường phỏp lý của Việt Nam. Một hệ thống phỏp luật đầy đủ, đồng bộ, vận hành hữu hiệu là một

trong những yếu tố quyết định tạo nờn mụi trường kinh doanh toàn diện, định hướng và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như đối với cỏc doanh nghiệp của Hoa Kỳ. Trong điều kiện quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó bỡnh thường hồn tồn việc cải thiện cơ chế, chớnh sỏch, hoàn thiện mụi trường phỏp lý của Việt Nam sẽ gúp phần tạo nờn sự phỏt triển ổn định trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ. Mặt khỏc, nếu hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật và mụi trường phỏp lý thỡ nú sẽ tạo ra một hành lang phỏp lý

thụng thoỏng nhưng chặt chẽ, đảm bảo an toàn, trật tự cho hoạt động kinh tế đối ngoại, vừa giữ vững được sự ổn định về chớnh trị , vừa tạo điều kiện để thắt chặt quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hơn nữa.

Cụ thể trong phỏp luật thương mại cần bổ sung thờm cỏc quy định rừ ràng hơn về quản lý nhập khẩu, sử dụng hợp lý cỏc cụng cụ phi thuế quan như: hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phỏ giỏ…giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngõn sỏch, khắc phục triệt để những bất hợp lý cũn tồn tại trong chớnh sỏch bảo hộ mà xuất phỏt chủ yếu là từ yờu cầu bảo hộ của cỏc bộ chuyờn ngành và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư của nhà nước. Đồng thời, phải xem xột lại về đối tượng được bảo hộ theo hướng chỳ trọng bảo hộ ngành nụng - lõm nghiệp. Biểu thuế cần sửa đổi và cụng tỏc thu thuế cũng cần cải cỏch nhằm xoỏ bỏ phương thức tớnh thuế theo giỏ tối thiểu. Bờn cạnh đú, nhà nước phải định hướng nhập khẩu cụng nghệ nguồn từ Hoa Kỳ thụng qua phương thức quản lý nhập khẩu hợp lý. Trước mắt cần ưu tiờn cụng nghệ sau thu hoạch, cụng nghệ chế biến…. Trong một nền kinh tế thị trường mở cửa, tất nhiờn tiềm lực kinh tế sẽ quyết định ai là người đảm nhận tốt nhất cụng việc nhập khẩu này. Song hiện tại việc duy trỡ một số đầu mối xuất nhập khẩu trong khi cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ chưa hoàn thiện đang cú thể gõy ra những bất cập nhất định, nhưng vẫn khụng tai hại bằng hỡnh thức độc quyền và cơ chế "xin - cho". Sự cạnh tranh luụn kớch thớch cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải năng động trong việc khai thỏc cỏc nguồn hàng tỡm kiếm thị trường, từ đú nõng cao hiệu quả xuất nhập khẩu, nõng cao tỏc dụng của xuất nhập khẩu đối với sản xuất trong nước. Cạnh tranh cũng sẽ kớch thớch sự hỡnh thành cỏc hiệp hội xuất nhập khẩu theo ngành hàng, từ đú sẽ nõng cao hiệu quả kinh doanh của cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là thị trường khú tớnh và đa dạng như thị trường Hoa Kỳ.

3.2.1.2. Thống nhất nhận thức và cú tư duy đỳng về vai trũ của nền kinh tế Hoa Kỳ đối với khả năng bứt phỏ phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam.

Cho dự hiện nay nền kinh tế Hoa Kỳ cú sự suy giảm tương đối so với cỏc nền kinh tế lớn khỏc, tuy vậy trong vũng 10 năm tới Hoa Kỳ vẫn tiếp tục là nền kinh tế lớn nhất trờn thế giới. Tiềm lực vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý và thị trường nhập khẩu khổng lồ,…vẫn tiếp tục là điều kiện cho sự tăng trưởng ở hầu hết cỏc nền kinh tế cũn lại của thế giới. Sự thành cụng của cỏc nền kinh tế Đụng Á, ASEAN, Trung Quốc và cả chớnh thực tiễn Việt Nam trong 12 năm qua đó chứng minh điều này. Trong bối cảnh mới, phải thực hiện rừ tư tưởng Việt Nam rất cần đẩy mạnh và nõng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ và cụng khai rằng nền kinh tế Việt Nam cú lợi thực sự từ nền kinh tế Hoa Kỳ. Từ bỡnh thường hoỏ quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đến ký kết BTA và được cấp PNTR là một thắng lợi to lớn về đường lối đối ngoại và khẳng định sự thành cụng của đường lối mở cửa hội nhập của Việt Nam. Hoa Kỳ khụng cũn bất kỳ lý do gỡ để cản trở và đó buộc phải thừa nhận vị thế mới của Việt Nam sau gia nhập WTO. Đõy là vận hội mới và dường như Việt Nam chưa bao giờ thuận lợi như bõy giờ trong lịch sử đối ngoại và phỏt triển đất nước.

3.2.1.3. Quan tõm phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu sang thị trường Hoa Kỳ một cỏch cú hiệu quả.

Trong hoạt động thương mại thỡ "tớnh bền vững" luụn đúng một vai trũ quan trọng nhằm duy trỡ mối quan hệ thương mại ổn định. Bởi vậy, cần chỳ trọng tớnh bền vững của cỏc hoạt động thương mại với Hoa Kỳ bằng việc nõng cao hơn nữa tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam về chất lượng, giỏ cả, tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường,…và ứng phú kịp thời với sự thay đổi nhanh về cơ cấu tiờu dựng của người dõn Hoa Kỳ. Muốn vậy, Việt Nam cần

quan tõm đỳng mức để phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu sang thị trường Hoa Kỳ một cỏch cú hiệu quả.

Mặc dự sau khi cú PNTR từ phớa Hoa Kỳ, hầu hết cỏc mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều cú xu hướng tăng mạnh, trong đú dệt may, đồ gỗ,…là những mặt hàng mang tớnh chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiờn, nếu Việt Nam chỉ dựa vào những mặt hàng xuất khẩu như hiện nay sang thị trường Hoa Kỳ thỡ sự tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam về lõu dài sẽ kộm hiệu quả, khụng hỗ trợ được việc phỏt triển kinh tế một cỏch bền vững. Trờn thực tế, vỡ những mặt hàng này chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ hàng năm của Việt Nam, trong đú mặt hàng dệt may, giày dộp, thuỷ sản, đồ gỗ luụn chiếm tới hơn 80% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Do vậy, biến động của kim ngạch xuất khẩu chủ yếu là do biến động về kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng này. Nếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hướng này đến mức tối đa thỡ cơ cấu kinh tế Việt Nam về cơ bản khụng được cải thiện và sẽ phải chịu những bất lợi trong tương lai. Hơn nữa, nếu coi đõy là những mặt hàng chủ lực thỡ khả năng chiếm lĩnh vị trớ ổn định và cú trọng lượng trờn thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam là hết sức mong manh. Bờn cạnh đú, nhu cầu của thị trường thế giới cũng cú hạn, giỏ cả lại khụng ổn định.

Vỡ vậy, một mục tiờu cần đạt được là tiếp tục tăng dần tỷ trọng hàng xuất khẩu đó qua chế biến của Việt Nam sang Hoa Kỳ từ tỷ lệ 65/35 hiện nay lờn 80/20 trong thời gian tiếp theo. Điều này cú thể được thực hiện thụng qua việc đầu tư cho cụng nghệ chế biến hàng nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản, tăng cường cỏc mặt hàng cụng nghệ kỹ thuật cao, cỏc mặt hàng tinh chế nhằm phỏt triển hợp lý cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Về cơ cấu nhập khẩu, thực tế hiện nay cụng nghệ chế biến hàng hoỏ của Việt Nam rất thấp kộm và lạc hậu cả về quy mụ, trỡnh độ cụng nghệ và năng lực quản lý. Do vậy cần:

- Nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến, thiết bị hiện đại, tớnh tự động hoỏ cao cú cụng nghệ nguồn cao, hạn chế nhập khẩu cụng nghệ lạc hậu và gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Nhập khẩu theo yờu cầu hiện đại hoỏ đối với cỏc ngành cụng nghiệp then chốt đang tỏc động đến toàn bộ hoặc một bộ phận quan trọng của nền kinh tế như tin học, viễn thụng, điện tử, chế tạo mỏy….

- Tiếp tục hạn chế tối đa việc nhập khẩu hàng tiờu dựng, đặc biệt là những mặt hàng mà nền sản xuất trong nước đó đỏp ứng được cả về thị hiếu, chất lượng và giỏ cả.

Chớnh sỏch về cơ cấu nhập khẩu phải là cụng cụ thực hiện bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, thủc đẩy sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Tuy nhiờn, phải phự hợp với cỏc cam kết của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cỏc thoả thuận trong PNTR và cỏc nguyờn tắc của WTO.

3.2.1.4. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại trờn thị trường Hoa Kỳ để quảng bỏ cỏc sản phẩm của Việt Nam.

Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại được đẩy mạnh sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp của cả hai bờn Việt Nam và Hoa Kỳ cú những cơ hội thuận lợi trao đổi buụn bỏn, đặc biệt là sẽ tạo ra được chỗ đứng vững chắc cho hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường Hoa Kỳ, giỳp người tiờu dựng Hoa Kỳ hiểu Việt Nam, nhất là biết Việt Nam cú thể sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng gỡ. Để làm tốt cụng tỏc này, Chớnh phủ Việt Nam cần quy hoạch và kiện toàn lại hệ thống cơ quan làm cụng tỏc xỳc tiến thương mại Hoa Kỳ. Hệ thống xỳc tiến thương mại bao gồm:

- Cỏc cơ quan chớnh phủ, đú là cỏc cơ quan quản lý và cỏc cơ quan thực hiện.

- Cỏc cơ quan phi chớnh phủ gồm cỏc phũng thương mại, cỏc hiệp hội ngành và cỏc đơn vị, tổ chức tư nhõn.

-Cỏc cơ quan bỏn chớnh phủ, gồm cỏc liờn minh, cỏc tổ chức kinh tế…. Hiện nay, ở Hoa Kỳ Việt Nam đó cú cơ quan thương vụ ở phớa Tõy và phớa Đụng Hoa Kỳ. Nhưng với lónh thổ Hoa Kỳ rộng, phỏt triển khỏ đồng đều, Việt Nam cần mở rộng thờm nhỏnh cơ quan xỳc tiến ở miền Bắc và miền Nam, nhằm tăng đầu mối giỳp doanh nghiệp tiếp nhận thụng tin, tỡm hiểu luật, tham gia khi gặp phải rắc rối….Từ đú, doanh nghiệp mới cú thể mở rộng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và cú định hướng trong hoạt động của mỡnh. Cũn ở Việt Nam, thụng qua Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại giữa Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ cũng đó cú những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, cần phải đề cập đến một vấn đề là đội ngũ cỏn bộ, chuyờn gia về thị trường Hoa Kỳ của chỳng ta nhỡn chung cũn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Chỳng ta cũn thiếu những người tinh thụng nghiệp vụ và dày dạn kinh nghiệm kinh doanh xuất khẩu ở một thị trường khú tớnh như Hoa Kỳ; thiếu những cỏn bộ thương mại thành thạo ngoại ngữ, thuần thục tỏc phong làm việc với cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại mà Hoa Kỳ đang ỏp dụng. Hơn nữa, vẫn cũn thiếu nghiờm trọng những người cú khả năng hoạch định chớnh sỏch, cú kinh nghiệm về phỏp luật, tập quỏn kinh doanh trờn thị trường Hoa Kỳ. Vỡ vậy, cần phải xõy dựng đội ngũ cỏn bộ xỳc tiến thương mại am hiểu cỏc mặt hàng kinh doanh, luật phỏp, tập quỏn kinh doanh trờn thị trường Hoa Kỳ, nhằm tiếp cận và mở rộng thị trường của Hoa Kỳ, cung cấp thụng tin chớnh xỏc về thị trường của Hoa Kỳ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như cỏc thụng tin về thị trường của Việt Nam cho cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ.

3.2.1.5. Một số giải phỏp vĩ mụ khỏc.

Để phỏt triển và giữ vững quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ngoài cỏc giải phỏp trờn, Việt Nam cần phải thực hiện một số giải phỏp cụ thể sau đõy:

Thứ nhất, cần tiếp tục đàm phỏn với Hoa Kỳ để Việt Nam được cụng

nhận là nền kinh tế thị trường, từ đú hàng Việt Nam được đối xử bỡnh đẳng theo luật phỏp của Hoa Kỳ.

Thứ hai, Việt Nam cần phải sớm ký Hiệp định đầu tư với Hoa Kỳ

(BIT). Hiện tại Hoa Kỳ đứng thứ 6 trong số cỏc nền kinh tế đầu tư vào Việt Nam. Song với những động thỏi vừa qua, việc Hoa Kỳ trở thành nhà đầu tư số một chỉ cũn là ngày một ngày hai và sẽ cú tỏc động tớch cực đến ngoại thương giữa hai nước.

Thứ ba, PNTR được thụng qua, hàng hoỏ xuất khẩu từ Việt Nam vào

Hoa Kỳ sẽ cũn tăng mạnh trong những năm tới. Để đảm bảo hàng hoỏ vào Hoa Kỳ khụng phải chịu sự kiểm soỏt quỏ chặt chẽ từ phớa hải quan Hoa Kỳ, Việt Nam cần phải đẩy mạnh sự hợp tỏc về hải quan với Hoa Kỳ. Giải phỏp này cũn xuất phỏt từ việc Hoa Kỳ là quốc gia cú nền hải quan chuẩn mực quốc tế hàng đầu. Sau vụ khủng bố ngày 11/9 họ tăng cường kiểm soỏt chặt chẽ đảm bảo an ninh quốc gia từ xa và Việt Nam khụng là ngoại lệ. Vỡ vậy, đẩy mạnh hợp tỏc về hải quan giữa hai nước sẽ là cơ hội để hải quan nước ta đủ tầm giải quyết thụng qua hàng hoỏ vào Hoa Kỳ cũng như vào cỏc thị trường khỏc.

Thứ tư, mặc dự Việt Nam đó cú quỹ xỳc tiến thương mại của nhà nước,

song Hoa Kỳ là thị trường lớn, khối lượng thụng tin để xử lý là rất nhiều, nờn nếu chỉ trụng vào kinh phớ xỳc tiến thương mại của Nhà nước ắt khụng đủ. Bởi vậy, chỳng ta cần phải huy động nguồn kinh phớ hỗ trợ khỏc, đặc biệt là từ phớa cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 82 - 89)