Tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 76 - 81)

3.1. Mục tiờu, phương hướng chung để tận dụng những lợi ớch mà PNTR

3.1.1. Tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ

Để thực hiện mục tiờu chung này cần phải thực hiện một số phương hướng sau đõy:

Thứ nhất, phỏt triển chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

hỡnh thành những ngành xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn quan trọng vào thị trường Hoa Kỳ. Một khi quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bỡnh thường hoàn toàn, cỏc hạn ngạch được rỡ bỏ, cỏc ngõn hàng như Eximbank hoặc cỏc doanh nghiệp của Hoa Kỳ như Tập đoàn Đầu tư Tư nhõn Nước ngoài (OPIC) sẽ khụng cũn bị hạn chế bởi đạo luật Jackson - Vanik nữa. Do vậy, cỏc cụng ty Hoa Kỳ khi kinh doanh ở Việt Nam sẽ khụng cũn bị hạn chế trong việc sử dụng vốn vay từ Eximbank và bảo lónh đầu tư qua OPIC. Bờn cạnh đú doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ nhận được khoản hỗ trợ tài chớnh giỏn tiếp thụng qua cỏc quỹ đầu tư do OPIC tài trợ hoặc sẽ được vay vốn để kinh doanh từ Eximbank….Điều này đương nhiờn sẽ thỳc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ cú xu hướng "núng" lờn, xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ và ngược lại sẽ tăng nhanh rừ rệt. Để tận dụng tối đa những lợi ớch mà PNTR mang lại, Việt Nam cần phải cú chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu rừ ràng, trờn cơ sở nắm bắt những mặt hàng mà Hoa Kỳ cần nhập khẩu và những tiềm năng sẵn cú của Việt Nam để hỡnh thành những

ngành hàng xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn quan trọng vào thị trường Hoa Kỳ. Cú như vậy Việt Nam mới cú thể cạnh tranh với hàng hoỏ "nội địa" của Hoa Kỳ và cỏc hàng hoỏ từ cỏc bạn hàng quen thuộc của Hoa Kỳ.

Trờn thực tế, nền kinh tế Việt Nam hiện đang cũn cú một điểm xuất phỏt rất thấp, nền kinh tế vẫn trong giai đoạn chuyển đổi, xột về cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu xuất nhập khẩu,…thỡ nước ta đang ở những bước đi đầu tiờn trờn con đường cụng nghiệp hoỏ. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn cú những lợi thế của mỡnh, đú là Việt Nam đang cú tiềm năng về nguồn lực phục vụ sản xuất, khai thỏc để xuất khẩu như: thuỷ hải sản, nụng sản hoặc những mặt hàng sử dụng lợi thế cạnh tranh về nhõn cụng rẻ như dệt may, giày dộp…. Mặt khỏc, với thị trường "nội địa" của Hoa Kỳ hầu như cỏc mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ ớt phải chịu sự cạnh tranh trực tiếp từ cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ như: hàng hoa quả, tụm sỳ…. Nhưng ngược lại, Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc bạn hàng lõu năm của Hoa Kỳ như: Trung Quốc, Mờxicụ, Ấn Độ, những nước này cũng đó cú PNTR từ phớa Hoa Kỳ hoặc đó cú NTR sau khi gia nhập WTO, hơn nữa những nước này cũng là những nước cú nguồn nhõn cụng rẻ như: Trung Quốc, Ấn Độ,…Bởi vậy, cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian tiếp cần phải cú sự kết hợp giữa cỏc ngành khai thỏc lợi thế tự nhiờn, chủ yếu là nụng nghiệp và cỏc ngành cụng nghiệp tận dụng nhõn cụng. Đồng thời, cần phải tiếp tục tỡm ra những mặt hàng thế mạnh của mỡnh để hỡnh thành cỏc ngành hàng chủ lực. Cú như vậy mới hy vọng cạnh tranh với cỏc nước khỏc trờn thế giới và mới cú thể thực hiện mục tiờu chung gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

Thứ hai, trong điều kiện Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO,

Việt Nam đang ngày càng tham gia sõu sắc vào thị trường khu vực và thế

giới, việc cải cỏch hệ thống thuế để khuyến khớch xuất khẩu là hết sức cần thiết và phải được thực hiện nhanh chúng, hợp lý.

Vỡ mục tiờu của chớnh sỏch thuế là tạo sự cõn bằng trong cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, đồng thời khuyến khớch tăng trưởng xuất khẩu ở một số ngành, gúp phần bảo hộ thị trường nội địa ở giới hạn cho phộp. Do đú, việc sử dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch về thuế luụn cú tỏc dụng duy trỡ quỏ trỡnh tăng trưởng bền vững ở nước ta trờn hai khớa cạnh, đú là: nõng cao tiết kiệm trong toàn bộ nền kinh tế (tăng khối lượng vốn đấu tư nội địa) và thỳc đẩy sự phỏt triển của những ngành ưu tiờn. Do vậy, sau khi PNTR được thụng qua và việc Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO, việc khuyến khớch về thuế cần được dành cho:

- Cỏc ngành và doanh nghiệp đang sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.

- Cỏc ngành và doanh nghiệp đang sản xuất cỏc sản phẩm thay thế nhập khẩu.

- Cỏc ngành và doanh nghiệp đang tận dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực

cú sẵn.

Thứ ba, chớnh phủ cần nỗ lực đàm phỏn để Hoa Kỳ cho phộp Việt Nam

được hưởng GSP hàng năm.

GSP mang tớnh "cạnh tranh" cao hơn PNTR, vỡ hầu hết cỏc sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ khi cú GSP đều được hưởng mức thuế GSP 0%. Tuy nhiờn, một quốc gia khi cú quan hệ thương mại với Hoa Kỳ muốn cú GSP cần phải đỏp ứng một vài tiờu chớ như: nước được hưởng GSP khụng phải là nước cộng sản, trừ khi nước đú đó được trao Quy chế Thương mại bỡnh thường với Hoa Kỳ, hay là thành viờn của WTO và IMF và khụng bị chi phối bởi chủ nghĩa cộng sản quốc tế…Mặc dự vậy cỏc tiờu chớ trờn chỉ mang tớnh hỡnh thức, cũn việc cú được hưởng GSP hay khụng cũn tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và nỗ lực đàm phỏn của mỗi quốc gia. Trờn thực tế, Việt

Nam đó cú PNTR từ phớa Hoa Kỳ, Việt Nam đó là thành viờn của WTO và IMF, bởi vậy Việt Nam cú thể được hưởng GSP từ Hoa Kỳ nếu chỳng ta nỗ lực đàm phỏn với Hoa Kỳ. Với việc cú GSP Việt Nam cú thể hưởng lợi tương đối từ chương trỡnh GSP Hoa Kỳ.

Thứ tư, Việt Nam cần phải cú những phương hướng, chiến lược đỳng

đắn trong việc hỗ trợ thỏo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp khi thõm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, bao gồm cả lĩnh vực tài chớnh và kỹ thuật, khuyến khớch, giỳp đỡ, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thực hiện xỳc tiến thương mại và thực hiện chuyờn mụn hoỏ trong xuất khẩu sản phẩm hàng hoỏ sang thị trường Hoa Kỳ. Điều này dựa trờn gúc độ phõn phối; cho đến nay hệ thống cỏc kờnh phõn phối vào thị trường Hoa Kỳ vẫn cũn bị phụ thuộc vào hệ thống kờnh phõn phối của nước ngoài làm cho phương thức xuất khẩu và tiờu thụ sản phẩm của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ trở nờn yếu kộm, thiếu hiệu quả. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh và khả năng tiếp thị của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu kộm cả về sản xuất và quản lý. Doanh nghiệp nước ta hầu hết là quy mụ nhỏ, yếu kộm cả về hai mặt quản lý và cụng nghệ, lại hỡnh thành và hoạt động quỏ lõu trong cơ chế bao cấp. Chỳng ta cũng chưa tạo đủ cơ chế, biện phỏp cú hiệu lực nhằm kớch thớch, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp gắn sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh với việc cải tiến sản xuất kinh doanh, với khả năng cạnh tranh trờn thương trường, nhất là thương trường quốc tế. Ngoài ra, khả năng tiếp thị và trỡnh độ marketing của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế núi chung và thị trường Hoa Kỳ núi riờng cũn yếu, trong khi Hoa Kỳ là thị trường lớn với hệ thống luật phỏp khỏ phức tạp. Trờn thực tế cũn rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhưng lại thiếu thụng tin thị trường, ớt hiểu biết về đối tỏc, dẫn đến hàng hoỏ xuất khẩu sang Hoa Kỳ nghốo nàn về chủng loại, khụng thớch ứng kịp với thị hiếu tiờu dựng và khụng tạo ra được

thị trường cho cỏc sản phẩm mới trờn thị trường Hoa Kỳ. Do đú, về lõu dài Chớnh phủ Việt Nam cần phải cú phương hướng đỳng đắn trong xỳc tiến thương mại, cung cấp thụng tin về thị trường Hoa Kỳ cho cỏc doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang Hoa Kỳ, cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất về chớnh sỏch để cỏc doanh nghiệp cú thể làm ăn, buụn bỏn lõu dài trờn thị trường Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 76 - 81)