Cõu 46: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng của Young, hai khe hẹp cỏch nhau đoạn là a, màn quan sỏt cỏch hai khe hẹp D = 2,5m. Một điểm M trờn màn quan sỏt, lỳc đầu là vị trớ võn sỏng bậc 3 của đơn sắc λ. Muốn M trở thành võn tối thứ 3 thỡ phải di chuyờn màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đoạn bao nhiờu?
A: Dời lại gần hai khe 0,5m C. Dời lại gần hai khe 3m
B: Dời ra xa hai khe 0,5m D. Dời ra xa hai khe 3m
Cõu 47: Giả sử một hành tinh cú khối lượng cỡ Trỏi Đất của chỳng ta (m = 6.1024kg) va chạm và bị hủy với một phản hành tinh, thỡ sẽ tỏa ra một năng lượng là:
A: 0J. B. 1,08.1042J. C. 0,54.1042J. D. 2,16.1042J.
Cõu 48: Một mỏy lưu điện là cú cụng suất biểu kiến là A = 500VA(vụn-ampe), cụng suất thực của mỏy là P(W). Hỏi biểu thức nào sau đõy là đỳng với P(W)?
A: P = 500W. B. P > 500W. C. P 500W. D. P 500W.
Cõu 49: Tất cả cỏc hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời theo cựng một chiều. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành hệ Mặt Trời, đõy chắc chắn là hệ quả của:
A: Sự bảo tồn vận tốc (định luật I Niu Tơn). C. Sự bảo tồn động lượng.
B: Sự bảo tồn mụ men động lượng. D. Sự bảo tồn năng lượng.
Cõu 50: Nếu hạt nhõn Đơteri 12Dbị phõn rĩ thành 1 proton và 1 nơtron thỡ sẽ tỏa hay thu năng lượng bằng bao nhiờu? Biết mD = 2,01355u, mp = 1,00728u, mn = 1,00867u, 1u = 931,5MeV/c2.
A: Thu 2,23 MeV. B. Tỏa 2,23 MeV. C. Thu 22,5 MeV. D. Tỏa 0,23MeV.
ĐỀ THI SỐ 25.
Cõu 1: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hũa cựng phương và cựng tần số cú cỏc phương trỡnh:
x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cost (cm); x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Hĩy viết phương trỡnh dao động tổng hợp.
A: x = 5sin(t + /2) cm C. x = 5 2sin(t + /2) cm
B: x = 5sin(t + /2) cm cm D. x = 5 2sin(t + 3/4) cm.
Cõu 2: Trong mạch dao động LC, cú I0 = 15mA. Tại thời điểm khi i = 7,5 2 mA thỡ q = 1,5 2 μC. Tớnh tần số dao động của mạch (cho 2 = 10):
A: 125 10 Hz B: 250 10 Hz C: 320 10 Hz D: 500 10 Hz
Cõu 3: Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nờn?
A: Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. C. Hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng.
B: Hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng. D. Hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng.
Cõu 4: Trong thớ nghiệm về giao thoa ỏnh sỏng của Y-õng, hai khe sỏng cỏch nhau 0,8mm. Khoảng cỏch từ hai khe đến màn là 2m, ỏnh sỏng đơn sắc chiếu vào hai khe cú bước súng là = 0,64m. Tỡm khoảng cỏch ngắn nhất giữa võn sỏng bậc 4 và võn sỏng bậc 6:
Cõu 5: Ánh sỏng khụng cú tớnh chất sau:
A: Cú thể truyền trong chõn khụng. C. Cú thể truyền trong mụi trường vật chất.
B: Cú mang theo năng lượng. D. Cú vận tốc như nhau trong mọi mụi trường.
Cõu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng cĩ L = 1,6.10-3(H), C = 25pF. ở thời điểm ban đầu dịng điện trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 20mA. Phương trình dao động của điện tích trên các bản tụ là.
A: -9 6
q = 4.10 cos(5.10 t + π/2) . C. q = 4.10 sin(5.10 t - π/2) . -6 5
B: -6 6
q = 4.10 cos(5.10 t - π/2) . D. -9 6
q = 4.10 sin(5.10 t) .
Cõu 7: Một nguyờn tử chất phúng xạ A đứng yờn và phõn rĩ tạo ra 2 hạt B và C theo phản ứng: A B + C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của cỏc hạt A, B, C và c là vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng. Quỏ trỡnh phúng xạ của 1 nguyờn tử A tỏa ra năng lượng Q. Hỏi biểu thức nào sau đõy là đỳng.
A: mA = mB + mC . B. mA < mB + mC. C. mA = mB + mC + Q/c2. D. mA = mB + mC - Q/c2.
Cõu 8: Đoạn mạch AC cú điện trở thuần, cuộn dõy thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trờn AC với uAB = cos100t (V) và uBC = 3cos (100t - /2) (V). Tỡm biểu thức hiệu điện thế uAC.
A: uAC = 2 2cos (100t)(V) C. uAC = 2cos (100t + /3)(V)
B: uAC = 2cos (100t + /3)(V) D. uAC = 2cos (100t - /3)(V)
Cõu 9: Tỡm phỏt biểu đỳng khi núi về động cơ khụng đồng bộ 3 pha:
A: Động cơ khụng đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rĩi trong cỏc dụng cụ gia đỡnh.
B: Rụto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.