Chuẩn bị: Bảng số trong vớ dụ viết sẵn vào bảng phụ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 T1-T7CKTKN-BVMT-TCTV (Trang 52 - 57)

- Phương phỏp giảng giải+thuyết trỡnh, luyện tập.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh chữa bài 2, 3 - Nhận xột, cho điểm.

C. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài.

2. Tỡm hiểu vớ dụ về quan hệ tỉ lệ:

* Vớ dụ: GV treo bảng phụ cú viết sẵn nội

dung và yc hs đọc.

? 1 giờ người đú đi được bao nhiờu ki-lụ một?

? 2 giờ người đú đi được bào nhiờu ki- lụ - một?

? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? ? 8 km gấp mấy lần 4 km ?

? Như vậy thời gian đi gấp lờn 2 lần thỡ quóng đường đi được gấp mấy lần ?

Tương tự ... 3 giờ

? Em hãy nờu mối quan hệ giữa thời gian đi và quóng đường đi được ?

- GV nhận xột và kết luận

* Bài toỏn:

- Gv yc hs đọc đề toỏn.

? Bài toỏn cho em biết những gỡ? ? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Gv yc hs túm tắt đề toỏn. - Yc hs suy nghĩ cỏch giải.

- Cho một số học sinh lờn trỡnh bày. Nhận xột, hướng dẫn theo trỡnh tự như sau:

* Giải bằng cỏch rỳt về đơn vị:

? Biết 2 giờ ụ tụ đi được 90 km, làm thế nào để tớnh được số ki- lụ-một ụ tụ đi được trong 1 giờ ?

? Biết 1 giờ ụ tụ đi được 45 km. Tớnh số km đi được trong 4 giờ?

? Dựa vào mối quan hệ nào chỳng ta cú thể làm được như thế?

* KLuận: Bước tỡm số km đi trong một giờ

- Hỏt.

- 2 học sinh chữa bài.

- 1 học sinh đọc - 1 giờ đi được 4 km - 2 giờ đi được 8 km. - 2 lần.

- 2 lần.

- Quóng đường đi đuợc gấp 2 lần.

- Thời gian gấp lờn bao nhiờu lần thỡ quóng đường gấp lờn bấy nhiờu lần.

- Học sinh đọc đề toỏn: 2 giờ: 4 km

4 giờ:..km?

- Lấy 90 : 2 = 45 (km)

- Trong 4 giờ ụt tụ đi được là: 45 x 4 = 180 (km)

-Vỡ biết thời gian gấp lờn bao nhiờu lần thỡ quóng đường gấp lờn bấy nhiờu lần.

ở bài tập trờn người ta gọi là bước rỳt về đơn vị.

* Giải bằng cỏch tỡm tỉ số:

? Nhìn vào tóm tắt, ta thṍy 4 giờ gṍp 2 giờ mṍy lõ̀n?

Gọi 2 giờ là 1 lõ̀n thì 4 giờ là 2 lõ̀n. ? Vậy 4 giờ đi được bao nhiờu km? - Gọi HS nhắc lại cách làm

* KLuận: Bước tỡm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tỡm tỉ số

3. Thực hành:

 Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc đề bài ? Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

? Em hóy nờu mối quan hệ số tiền và số vải mua được?

? Yờu cầu học sinh giải? - GV chṍm, nhận xột chữa bài

? Em đó giải bài tập bằng cỏch nào?

? Cú thể giải bài toỏn = cỏch tỡm tỉ số khụng? Vỡ sao?

D. Củng cụ́, dặn dò:

? Nếu cỏch giải bài toỏn tỉ lệ? - Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ về nhà.

4 : 2 = 2 ( lần)

Trong 4 giờ đi được: 90 x 2 = 180 ( km)

- Tỡm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. - Lấy 90 nhõn với số lần vừa tỡm đuợc.

* HS đọc bài toán

- 1 HS lờn bảng toám tắt bài toán 5 m: 80000 đụ̀ng

7 m: ... đụ̀ng?

- Khi tiền mua vải gấp lờn bao nhiờu lần thỡ vải mua được gấp lờn bấy nhiờu lần.

Bài giải:

Mua 1 m vải hết số tiền là:

80000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 m vải đú hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)

Đỏp số: 112 000 (đồng)

- Rỳt về đơn vị.

- Khụng vỡ: 7 khụng chia hết cho 5.

- Học sinh, làm bài 2, bài 3, Chuẩn bị bài sau.

*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

……… ………

TIẾT 3: TẬP ĐỌC:

Những con sếu bằng giấy.

Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới.

I. Mục đớch yờu cầu:

- Đọc đỳng tờn người, tờn địa lớ nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chớnh: Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn; thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hũa bỡnh của trẻ em.

* Giỏo dục học sinh: Biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thụng với nỗi bất hạnh của những nạn nhõn bị bom nguyờn tử sỏt hại.

Xỏc định giỏ trị: Nhận biết giỏ trị của hũa bỡnh, sự an lành đối với cuộc sống con người.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ ở SGK - Bảng phụ

- Phương phỏp trực quan, gợi mở.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

Gọi một tốp HS phõn vai đọc đoạn kịch “Lũng dõn”

C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài- ghi đề.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- GV viết bảng và HD HS đọc đỳng số liệu 100 000 người; tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ( Xa-xa-cụ Xa-xa-ki, Hi-rụ- si-ma, Na-ga-xa-ki).

- GV chia đoạn: 4 đoạn

Đoạn 1: Mĩ nộm bom nguyờn tử xuống Nhật Bản.

Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đó gõy ra.

Đoạn 3: Khỏt vọng sống của Xa-xa-cụ Xa-xa-ki.

Đoạn 4: Ước vọng hũa bỡnh của HS thành phố HI-rụ-si-ma.

GV theo dừi kết hợp sửa lỗi cho cỏc em - Giải nghĩa từ khú

- Đọc diễn cảm bài văn b) Tỡm hiểu bài:

- Xa-xa-cụ bị nhiễm phúng xạ nguyờn tử khi nào?

- Cụ bộ Xa-xa-cụ hi vọng kộo dài cuộc

6 HS đọc đoạn kịch và TL cõu hỏi

- 1 HS khỏ đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm phõn đoạn.

- Từng tốp 4HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).

- HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài

- Xa-xa-cụ bị nhiễm phúng xạ nguyờn tử từ khi Mĩ nộm 2 quả bom nguyờn tử

sống của mỡnh bằng cỏch nào?

- Cỏc bạn nhỏ trờn khắp TG đó làm gỡ để tỏ tỡnh đoàn kết với Xa-xa-cụ?

+ Cỏc bạn nhỏ đó làm gỡ để bày tỏ nguyện vọnghũa bỡnh?

3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- GV đọc mẫu đoạn 3, HD cả lớp luyện đọc diễn cảm.

D. Củng cố - dặn dũ: - GV nhận xột tiết học.

- Kể lại cõu chuyện về Xa-xa-cụ cho người thõn nghe.

- Đọc trước bài: Bài ca về trỏi đất

xuống Nhật Bản.

- Cụ bộ hi vọng kộo dài cuộc sống bằng cỏch ngày ngày gấp sếu vỡ em tin vào một truyền thuyết núi rằng nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phũng, em sẽ khỏi bệnh.

- Cỏc bạn nhỏ đó gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-xa-cụ.

+ Khi Xa-xa-cụ chết, cỏc bạn đó quyờn gúp tiền xõy dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhõn bị bom nguyờn tử sỏt hại. Chõn tượng đài khắc những dũng chữ thể hiện mong muốn của cỏc bạn: thế giới này mói mói hũa bỡnh.

+ Chỳng tụi căm ghột chiến tranh… HS theo dừi

HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc diễn cảm

Nhận xột bỡnh chon người đọc hay nhất. HS núi về những gỡ cỏc em học được qua giờ học.

- HS nhắc lại điều cõu chuyện muốn núi. - Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn; thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hũa bỡnh của trẻ em.

*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

……… ………

TIẾT 4: THỂ DỤC:

( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ). TIẾT 5: CHÍNH TẢ:

Nghe - viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. I. Mục đớch - yờu cầu:

- Nghe, viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.

- Nắm chắc mụ hỡnh cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng cú ia, iờ (BT2, BT3)

II.

1. GV: Bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần. 2. HS: Vở bài tập tập viết 5, tập 1.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 T1-T7CKTKN-BVMT-TCTV (Trang 52 - 57)