4.3. KIẾN NGHỊ
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
S quan tâm của Chính phủ đ ng vai trị quan tr ng đối với m i ngành, m i cấp vì
Chính phủ c thể t o ra s hỗ trợ về thuế, các văn bản pháp luật, chính sách kinh tế x hội…
4.3.1.1 Chính phủ cần nhanh chóng tạo một hành ang pháp ý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng
Cùng với mục tiêu toàn c u h a, các quy định về ho t động ngân hàng c ng phải được đổi mới theo hướng quốc tế h a. S phát triển của công nghệ cho ra đời một số dịch vụ ngân hàng với cách thức và quy trình giao dịch khác với sản phẩm truyền thống, các văn bản pháp l của Chính phủ c n c s điều chính phù hợp với tốc độ phát triển của khoa h c cơng nghệ.
4.3.1.2 Có những chính sách cải thiện môi trƣờng kinh tế xã hội
Th i quen và tâm l tiêu dùng của người dân c thể thay đổi theo thu nhập và điều kiện kinh tế. Khi kinh tế phát triển, đời sống x hội được cải thiện, dân trí nâng cao sẽ khiến cho quảng đ i dân chúng c điều kiện tiếp cận các dịch vụ ngân hàng hiện đ i. Duy trì ổn định kinh tế chính trị, duy trì chỉ số l m phát hợp l , khuyến khích đ u tư nước ngồi, phát triển ngành dịch vụ, cơng nghiệp tăng thu nhập cho người lao động, cơng chức là những vấn đề mà qua đ Chính phủ khuyến khích s phát triển của NHBL. Ngồi ra, Chính phủ c n c những chính sách đẩy m nh thanh tốn khơng dùng tiền mặt và phát triển hệ thống máy bán hàng t động… t o cho người dân một tâm l quen với thanh toán qua máy m c.
4.3.1.3 Tạo ra môi trƣờng Kỹ thuật - Công nghệ thuận lợi
giao công nghệ từ các nước tiên tiến trên c sở tiếp thu và làm chủ được công nghệ
đ . Bên c nh, c chiến lược đào t o những chuyên gia kỹ thuật giỏi đặc biệt là trong lĩnh v c CNTT.
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
Là ngân hàng của các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đ ng vai trò quan tr ng trong định hướng chiến lược cho việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, đề ra các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ mới của Ngân hàng Thư ng m i. Theo Luật các tổ chức tín dụng thì các Ngân hàng Thư ng m i Việt Nam c thể th c hiện được rất nhiều dịch vụ ngân hàng. Để c thể đa d ng h a nghiệp vụ bán lẻ, đề nghị Ngân hàng Nhà nước:
4.3.2.1 Hoàn thiện văn bản, quy định
Ngân hàng nhà nước nên xây d ng hoàn chỉnh, đồng bộ hệ thống các văn bản hướng dẫn các ngân hàng thư ng m i th c hiện đảm bảo vừa không trái pháp luật, vừa t o điều kiện cho các ngân hàng thư ng m i ho t động trong xu hướng hội nhập quốc tế. Trong đ , c n đặc biệt chú ban hành c chế về quản l dịch vụ ngân hàng,
to điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thư ng m i.
4.3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước c n đi trước một bước trong việc hiện đ i h a công nghệ ngân hàng. Tập trung đ u tiên và m nh mẽ vào nâng cao chất lượng các phư ng tiện
và cơng cụ thanh tốn.
C chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngân hàng thư ng m i t đ u tư, hợp tác liên kết và vay vốn đ u tư cho c sở h t ng, hiện đ i h a công nghệ ngân hàng. Trong lĩnh v c này, Cục công nghệ tin h c ngân hàng c vai trò quan tr ng trong việc
nghiên cứu và l a ch n các công nghệ và sản phẩm ph n mềm tiên tiến trên thị trường trong và ngoài nước để tư vấn, định hướng cho ngân hàng thư ng m i.
KẾT LUẬN
Cùng với s phát triển của kinh tế x hội và hợp tác quốc tế t i Việt Nam, tài chính ngân hàng ngày càng trở thành một lĩnh v c c s c nh tranh gay g t. Nổi bật trong xu thế c nh tranh của các ngân hàng t i Việt Nam hiện nay là khai thác thị trường tài chính cá nhân (NHBL). Sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam khơng chỉ thu hút các ngân hàng nước ngồi với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh v c bán lẻ mà còn cả các tổ chức phi ngân hàng khác (bảo hiểm, bưu điện, quỹ đ u tư, cơng ty tài chính, chứng khốn,….). Điều này đang đặt ra cho các ngân hàng thư ng m i trong nước
những yêu c u ngày càng cao về năng l c c nh tranh và đòi hỏi phải c chiến lược bán lẻ th c s hiệu quả để khơng chỉ khai thác mà cịn phát huy được lợi thế trên “sân nhà”. Ho t động bán lẻ của các ngân hàng thư ng m i là việc các ngân hàng thư ng
m i cung cấp các sản phẩm dịch vụ phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia
đình và SMEs. Các dịch vụ này hiện khá phong phú và ngày càng phát triển nhằm thỏa m n tối đa các nhu c u đa d ng về tài chính của khách hàng cá nhân: nh m sản phẩm huy động mang tính tiết kiệm, nh m sản phẩm với chức năng thanh tốn, nh m sản phẩm tín dụng, nh m các sản phẩm dịch vụ tư vấn, ủy thác,… Trong mỗi nh m sản phẩm, c thể phân thành nhiều các sản phẩm cụ thể hướng đến một phân đo n khách hàng nhất định, mục đích nhất định, giai đo n nhất định.
Ho t động NHBL mang những đặc trưng riêng như: đối tượng khách hàng đa
d ng, dịch vụ đa d ng, kênh phân phối dưới nhiều hình thức; tuân theo quy luật số lớn (số lượng giao dịch lớn, lợi nhuận thu được từ mỗi giao dịch là nhỏ nhưng lợi nhuận
đ t được trên c sở số lượng lớn giao dịch là đáng kể, đáp ứng nhu c u của số đơng khách hàng,…); địi hỏi cao về tính ổn định của chất lượng, độ chuẩn xác; phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế x hội; sản phẩm mang tính thời điểm; địi hỏi h t ng kỹ thuật cơng nghệ hiện đ i.
Xu hướng phát triển ho t động bán lẻ ngày càng m nh mẽ trong hệ thống các ngân hàng thư ng m i ở Việt Nam, xuất phát từ những vai trị và lợi ích đáng kể mà ho t động bán lẻ mang l i. Phát triển ho t động bán lẻ giúp ngân hàng đa d ng h a các dịch vụ, mở rộng thị ph n, m ng lưới từ đ nâng cao hình ảnh, vị thế trên thị trường. Ho t động bán lẻ mang l i nguồn thu an toàn, ổn định giúp ngân hàng gia
tăng lợi nhuận. Ho t động bán lẻ đồng thời là một kênh phân tán rủi ro hữu hiệu. Việt Nam là một thị trường bán lẻ tiềm năng, hấp dẫn nên ngày càng nhiều ngân hàng ho t động t i Việt Nam coi bán lẻ là một chiến lược quan tr ng, phù hợp với xu thế phát triển. Việc nghiên cứu những h c thuyết, mơ hình về kinh tế phù hợp, kết hợp với điều kiện th c tiễn của mỗi ngân hàng là c sở khoa h c cho phép ngân hàng đưa ra được những chiến lược định hướng và ho t động cụ thể nhằm nâng cao năng
lc c nh tranh trong lĩnh v c bán lẻ.
Trong ph m vi bài viết này, với mong muốn g p ph n đẩy m nh việc phát triển dịch vụ NHBL t i LienVietPostBank, tác giả luận văn đ tập trung nghiên cứu các vấn đề khoa h c, c hệ thống và đ làm sáng tỏ một số vấn đề về l luận và th c tiễn sau đây:
Thứ nhất, hệ thống h a c sở l luận về dịch vụ NHBL của một ngân hàng thư ng
m i bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, các chỉ tiêu đánh giá s phát triển của dịch vụ NHBL, các nhân tố ảnh hưởng đối với s phát triển những dịch vụ đ .
Thứ hai, nghiên cứu th c tr ng ho t động bán lẻ t i LienVietPostBank tập trung
vào các nội dung chính như: các sản phẩm bán lẻ tiêu biểu, công nghệ, cách thức đưa sản phẩm đ đến với khách hàng. D a vào đ , đánh giá những thành t u mà LienVietPostBank đ đ t được trong lĩnh v c này đồng thời nêu ra những mặt còn
h n chế và nguyên nhân của những h n chế đ .
Thứ ba, ổn định tổ chức, đa d ng h a sản phẩm dịch vụ, phát triển các kênh phân
phối… là các giải pháp c tính th c tiễn nhằm phát triển dịch vụ NHBL t i LienVietPostBank.
Ngoài ra, luận văn c ng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm t o môi trường thận lợi cho ho t động bán lẻ t i Việt Nam c ng được đưa ra.
Với các nghiên cứu của mình, tác giả mong rằng các giải pháp đưa ra sẽ phát huy tác dụng trong việc kh c phục các tồn t i và g p ph n phát triển dịch vụ NHBL t i LienVietPostBank n i riêng và t i Việt Nam n i chung. Do khuôn khổ giới h n của luận văn c ng như khả năng cá nhân còn h n chế mong được nhận s đồng cảm và g p của người đ c để giúp hoàn thiện h n cho bản luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1) Trư ng Văn Dư ng, 2015. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân
hàng
TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình. Luận văn th c sỹ kinh tế.
Đi h c Kinh tế - ĐH QGHN.
2) Frederic S. Mishkin, 2001. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa h c và kỹ thuật Hà nội.
3) Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đ i h c Kinh tế Quốc dân.
4) Phùng Ng c H nh, 2015. Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ. Luận văn th c sỹ tài chính ngân
hàng.
Đi h c Kinh tế - ĐH QGHN.
5) Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, 2013-2017. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
6) Cao Thị Mỹ Phú, 2013. Phát triển dịch vụ ngân hàng ngân hàng điện tử tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Phú Tài. Luận văn
th c sỹ quản trị kinh doanh. Đ i h c Đà Nẵng.
7) Võ Thị Phư ng, 2017. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng cơng nghệ thơng tin. Tạp chí Tài chính, kỳ 1, số tháng 3/2017.
8) Nguyễn Hữu Tài, 2011. Giáo trình Lý thuyết tài chính Tiền tệ. Hà Nội: NXB
Đi h c Kinh Tế Quốc Dân.
9) Nguyễn Xuân Thiên, 2015. Giáo trình Thương mại quốc tế. Hà Nội: NXB Đ i h c Quốc gia Hà Nội.
10) Tô Khánh Toàn, 2014. Giải pháp phát triển NHBL tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. H c viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh.
11) Trịnh Quốc Trung, 2013. Marketing ngân hàng. Hà Nội: NXB Lao động x hội.
Đi h c Kinh tế - ĐH QGHN.
13) Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Chí D ng, 2017. Một số kinh nghiệm phát triển
dịch vụ ngân hàng. Tạp chí Tài chính, kỳ 1, số tháng 3/2017.
14) Nguyễn Thị Hồng Yến, 2015. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng
thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. H c
viện ngân hàng. Các Website 15) https://www.lienvietpostbank.com.vn/ 16) https://www.sbv.gov.vn/ 17) https://techcombank.com.vn/trang-chu 18) https://www.mbbank.com.vn/ 19) http://www.bidv.com.vn/ 20) https://www.vpbank.com.vn/ 21) http://www.dongabank.com.vn/ 22) https://www.vietcombank.com.vn/ 23) http://cafef.vn/nam-2017-thu-nhap-binh-quan-moi-nguoi-viet-tang- them-170- usd-20171227172109943.chn