Xây dựng các tiêu chuẩn công nghiệp và tiêu chuẩn an toàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô kinh nghiệm một số nước châu á và gợi ý cho việt nam (Trang 93 - 103)

4.2 Một số gợi ý giải pháp phát triển CNPT cho ngành sản xuất ôtô của Việt

4.2.6 Xây dựng các tiêu chuẩn công nghiệp và tiêu chuẩn an toàn

Hiện nay, các khía cạnh pháp lý về quản lý chất lượng sản phẩm do cơ quan Tiêu chuẩn và Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng và phân tích mẫu do Trung tâm Quản lý và Kiểm định chất lượng (QUATEST) thực hiện dưới sự chỉ đạo của STAMEQ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp.Hồ Chí Minh. Việc quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm là một trong nhiều chức năng quan trọng của

chính phủ trong việc phát triển các ngành CNPT và tăng cường khả năng cạnh tranh của chúng. Vì thế, năng lực của QUATEST cần phải được cải thiện.

QUATEST cần tăng cường hoạt động của mình nhằm giúp các doanh nghiệp trong nước nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt nam chỉ coi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là trách nhiệm với người sử dụng sản phẩm của họ khi những sai sót của sản phẩm được phát hiện. Quan niệm này cần phải thay đổi trước khi họ có thể trở thành nhà cung cấp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó, việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn rất cần thiết nhằm thay đổi tư tưởng cố hữu của một số doanh nghiệp trong nước về chất lượng. Đào tạo ngắn hạn khơng phải là cách làm có hiệu quả đối với vấn đề này. Tuy nhiên, chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn vượt quá sức các doanh nghiệp tư nhân. Việc làm thiết thực nhất là tổ chức các chương trình chính thức và thường xun hơn cho các doanh nghiệp Việt nam với sự tham gia của nhiều chuyên gia đến từ các nước CNPT phát triển như Nhật Bản, Đài Loan.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bởi vậy việc xây dựng một nền tảng vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nói chung và ngành cơng nghiệp nước nhà nói riêng là hết sức quan trọng. CNPT chính là một trong những nền tảng đó. Tuy nhiên, CNPT ở Việt Nam hiện nay mới đang trong giai đoạn đầu phát triển, thực trạng này đã hạn chế cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước khi đầu tư vào đây, đặc biệt là các doanh nghiệp lắp ráp.

Ngành cơng nghiệp ơtơ đã được hình thành ở Việt Nam hơn 10 năm qua với những con số khiêm tốn về số lượng doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa. Thêm nữa, tất cả lực lượng này mới chỉ dừng lại ở việc lắp ráp ôtô với nguồn linh kiện chủ yếu nhập khẩu, chứ chưa hề chế tạo ôtô. Dung lượng thị trường ôtô Việt Nam nhỏ bé, công suất của các doanh nghiệp hầu hết đều ở khoảng 1/3 công suất thiết kế. Thực trạng này đã đẩy cơng nghiệp ơtơ Việt Nam vào tình thế khó khăn: thị trường nội địa chưa đủ lớn để kích thích chế tạo linh kiện phụ tùng tại chỗ, nhập khẩu linh kiện thì giá thành sản phẩm lại cao, khó tiêu thụ. Ngồi ra, chính sách thuế quan có tính chất bảo hộ cao trong một thời gian dài của chính phủ đã góp phần làm chậm q trình phát triển của ngành công nghiệp ôtô.

Do phần giá trị lớn nhất (chiếm tới 80-90%) của chiếc ôtô thành phẩm là từ các linh phụ kiện, khâu lắp ráp tận dụng lao động rẻ chỉ đóng góp giá trị tương đối thấp (chiếm khoảng 5-10%), nếu ngành CNPT không phát triển, các doanh nghiệp lắp ráp khơng thể mở rộng sản xuất vì họ khơng có lợi thế về chi phí. Nhưng khi các doanh nghiệp lắp ráp vẫn cịn hoạt động với quy mơ nhỏ, khơng có nhà cung cấp linh kiện nào đầu tư hay mở rộng sản xuất tại các quốc gia đó vì khơng thể giảm giá thành do quy mơ sản xuất nhỏ. Vịng luẩn quẩn

này chỉ có thể được phá vỡ bởi các chính sách mạnh mẽ chuyên tập trung vào việc mời gọi nhiều doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất linh kiện nước ngoài lớn mạnh. Điều này được rút ra từ kinh nghiệm một số nước Châu Á sau nhiều thập kỷ nỗ lực cơng nghiệp hóa của mình. Đây là những bài học quý giá nhằm phát triển CNPT cho ngành sản xuất ơtơ mà Việt Nam có thể học hỏi, những bài học nhằm phát huy vai trị của chính sách nội địa hóa, thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào CNPT, thúc đẩy liên kết cơng nghiệp và tham gia vào mạng sản xuất cũng như chuỗi giá trị toàn cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Cơng nghiệp - Viện nghiên cứu chính sách, chiến lược công nghiệp

(2007) -Quy hoạch phát triển công nghiệp ôtô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 , Hà Nội.

2. Diễn đàn phát triển VN (2006), Báo cáo: Công nghiệp phụ trợ

Việt

Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản, Hà Nội.

3. Hà Văn Hội (2009), Chuyên đề: Nguồn nhân lực cho công

nghiệp phụ

trợ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển, Trường Đại học Kinh tế -

ĐHQGHN, Hà Nội.

4. Hoàng Văn Châu (2009), Chuyên đề Quan điểm phát triển công

nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Trường Đại học Ngoại

thương Hà Nội.

5. Kenichi Ohno (chủ biên) (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại

Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

6. Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2005), Hồn thiện

chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

7. Kyoshiro Ichikawa- Cục xúc tiến ngoại thương Nhật bản (2005), Báo

cáo điều tra: Xây dựng và tăng cường ngành CNPT tại Việt Nam, Hà Nội.

8.. Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế của Nhật Bản: con đường đi

lên từ một nước đang phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Sơn (2006), Phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam nhìn từ

góc độ hội nhập kinh tế quốc tế

11. Nguyễn Đắc Hưng (2009), Chuyên đề: Một số vấn đề về phát triển

công nghiệp phụ trợ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Ngân hang Nhà

nước Việt Nam.

12. Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á và con đường cơng

nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Trẻ.

13. Vũ Chí Lộc (2009), Vai trị của các TNCs trong q trình phát triển

các ngành cơng nghiệp hỗ trợ tại các quốc gia đang phát triển, Trường Đại

học Ngoại thương Hà Nội.

14. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2009), Chuyên đề: Phát

triển các ngành công nghiệp phụ trợ: thực trạng và một số khuyến nghị, trung

tâm thông tin – tư liệu.

Tiếng Anh

15. Limsavarn, Aimorn (2004), “Thailand’s way to become Detroit of

Asia”, thailandoutlook.com.

16. Thailand Automotive Institute (2002), “Executive Summary

Master

Plan for Thai Automotive Industry 2002-2006”, Propose to Office of

Industrial Economics Office.

Website

www.mpi.gov.vn ; www.tinkinhte.com ; www.hids.hochiminhcity.gov.vn; www.dddn.com.vn; www.giaothongvantai.com.vn; www.vdf.org.vn

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU...........................................................................................................1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..............................................................................................................................................9

1.1. Khái quát về công nghiệp phụ trợ...............................................................9

1.1.1. Khái niệm.................................................................................................9

1.1.2. Đặc điểm................................................................................................13

1.2. Vai trò của CNPT cho ngành sản xuất ơtơ trong q trình Cơng nghiệp hóa tại các nước đang phát triển......................................................................16

1.2.1. Đáp ứng u cầu của q trình cơng nghiệp hóa...................................17

1.2.2. Cung cấp ngun vật liệu và gia cơng chế tạo cho ngành cơng nghiệp chính.................................................................................................................18

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ơtơ...19

1.3.1. Tỷ lệ nội địa hóa trong ngành sản xuất ơtơ............................................19

1.3.2. Chất lượng, chi phí, khả năng cung ứng và cạnh tranh..........................20

1.3.3. Dung lượng của thị trường.....................................................................21

1.3.4. Khả năng xuất khẩu...............................................................................22

1.3.5. Nguồn nhân lực......................................................................................24

CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á.................................26

2.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Trung quốc .. 26

2.1.1. Chính sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ của Trung Quốc.................27

2.1.2. Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Trung Quốc......................................................................................................31

2.2. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Thái Lan......33

2.2.1. Chính sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ của Thái Lan......................33

2.2.2. Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Thái Lan . 35 2.3. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Nhật Bản.....38

2.3.1. Chính sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ của Nhật Bản.....................38

2.3.2. Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Nhật Bản.40 2.4. Đánh giá và những kinh nghiệm rút ra từ việc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của một số nước....................................................44

2.4.1. Đánh giá.................................................................................................44

2.4.1.1. Giống nhau..........................................................................................44

2.4.1.2. Khác nhau...........................................................................................44

2.4.2. Kinh nghiệm...........................................................................................45

2.4.2.1. Kinh nghiệm thành lập các đầu mối hỗ trợ và phát triển CNPT.........45

2.4.2.2. Kinh nghiệm thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào CNPT.........................46

2.4.2.3. Kinh nghiệm trong việc quy định về tỷ lệ nội địa...............................46

2.4.2.4. Kinh nghiệm thúc đẩy liên kết công nghiệp.......................................47

2.4.2.5. Kinh nghiệm tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu....................48

2.4.2.6. Kinh nghiệm phát triển CNPT dựa vào các doanh nghiệp tư nhân....48

2.4.2.7. Kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực cho CNPT..................49

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA...........................51

3.1. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.............................................................51

3.1.2. Sản lượng và cơ cấu sản phẩm...............................................................51

3.1.3. Trình độ kỹ thuật – cơng nghệ...................................................................................517

3.2. Đánh giá CNPT ngành sản xuất lắp ráp ôtô tại Việt Nam........................60

3.2.1. Số lượng doanh nghiệp..........................................................................60

3.2.2. Loại hình phụ trợ..................................................................................601

3.2.3. Trình độ cơng nghệ..............................................................................601

3.2.4. Chất lượng và giá thành của các sản phẩm phụ trợ nội địa.................602

3.2.5. Tiến trình nội địa hóa...........................................................................603

3.2.6. Đánh giá chung....................................................................................604

CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM........................73

4.1 Những vấn đề đặt ra trong q trình phát triển CNPT cho ngành sản xuất ơtơ của Việt Nam..............................................................................................73

4.2 Một số gợi ý giải pháp phát triển CNPT cho ngành sản xuất ôtô của Việt Nam..................................................................................................................77

4.2.1 Kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào sản xuất các ngành cơng nghiệp phụ trợ..................................................................................................77

4.2.2 Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất các sản phẩm phụ trợ..............................................................................................................78

4.2.3 Phát triển công nghiệp phụ trợ, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu..................................................................................................................79

4.2.4 Chú trọng đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật cao.................................80

4.2.5 Xây dựng các cơ sở dữ liệu có cung cấp thơng tin về cơng ty, địa chỉ liên lạc và sản phẩm chính của họ..........................................................................83

4.2.6 Xây dựng các tiêu chuẩn cơng nghiệp và tiêu chuẩn an toàn.................83

KẾT LUẬN.....................................................................................................85

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô kinh nghiệm một số nước châu á và gợi ý cho việt nam (Trang 93 - 103)