Đưa nội dung giỏo dục kỹ năng sống vào giờ sinh hoạt Đội hàng tuần hoặc giờ sinh hoạt ngoài giờ lờn lớp

Một phần của tài liệu Đề tài: Giáo dục kĩ năng sống cho đội viên thông qua các hoạt động của liên đội THCS phường 1 (Trang 29 - 35)

tuần hoặc giờ sinh hoạt ngoài giờ lờn lớp

Trong những năm học trước, việc thực hiện sinh hoạt chủ nhiệm thường theo một kịch bản cũ:

-Giỏo viờn chủ nhiệm tổng kết hoạt động tuần qua, xem xột qua cỏc lỗi vi phạm của học sinh, chấn chỉnh những sai phạm, cảnh cỏo và ghi nhận những trường hợp tỏi phạm của học sinh.

Sau đú là thụng bỏo cỏc hoạt động trong tuần sắp tới, nhắc nhở và phõn cụng học sinh thực hiện theo kế hoạch.

-Lớp trưởng đọc thụng bỏo chung cho cả lớp và sau đú tổ chức văn nghệ hoặc cỏc nội dung cần làm cho tuần sau.

-Phần thờm: GVCN kể hoặc đọc những cõu chuyện mang tớnh giỏo dục cho cả lớp nghe và từ đú học sinh rỳt ra được những kiến thức cần thiết.

đối với cỏc lớp thường xuyờn cú vi phạm thỡ giờ sinh hoạt lớp sẽ nhàm chỏn năng nề vỡ học sinh trong lớp cho rằng phải đối phú với những sai phạm trong tuần qua và tõm lý chung sẽ là mắc cỡ, e ngại,... riờng với những em thường xuyờn vi phạm thỡ tỡnh hỡnh cũn cú thể bi đỏt hơn: tõm lý bất cần sẽ nảy sinh.

GVCN sẽ mất cảm hứng để tiếp tục phần thờm khi lớp cú nhiều học sinh vi phạm, Thầy cụ sẽ dễ dàng rơi vào trạng thỏi bực tức, núng nảy và chắc chắn sẽ kộo dài thời gian rầy la cả lớp một cỏch khụng cú chủ đớch rừ ràng.

Trước tỡnh hỡnh đú, để lồng ghộp chương trỡnh giỏo dục kỹ năng sống vào giờ chủ nhiệm, buổi sinh hoạt Đội-NGLL, chỳng tụi đó bàn bạc với giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng kịch bản giờ sinh hoạt Đội sao cho tăng tớnh chủ động của học sinh nhiều hơn nữa, nõng cao vai trũ của tập thể lớp chứ khụng phải vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm hay 1 lớp trưởng, chi đội trưởng .

Về phõn phối chương trỡnh sinh hoạt, Ban giỏm hiệu đó quy định thời khúa biểu tiết sinh hoạt Đội vào tiết 5 tuần thứ 1 và thứ 3 hàng thỏng, cũn cỏc tuần thứ 2 và thứ 4 là thời gian để cỏc lớp sinh hoạt chủ nhiệm, đỏnh giỏ cụng tỏc chủ nhiệm.

Mục đớch của chỳng tụi là biến giờ sinh hoạt Đội thành một buổi vui chơi với nhiều trũ chơi khỏc nhau mà nội dung được giỏo viờn chủ nhiệm chuẩn bị trước. Cỏc trũ chơi này phải được lựa chọn và cú chủ đớch nhằm giỏo dục kỹ năng tương ứng cho học sinh. Việc đưa giỏo dục kỹ năng sống vào giờ sinh hoạt chủ yếu với cỏch làm sao cho tăng tớnh chủ động của học sinh trong lớp, phỏt huy khả năng từng cỏ nhõn và nhấn mạnh trũ của tập thể, để học sinh thấy được và luụn phỏt huy khả năng phối hợp của nhúm trong khi giải quyết cỏc vấn đề chung, khụng nờn sa đà vào việc tổ chức cỏc trũ chơi mang tớnh giải trớ đơn thuần, sẽ làm sai lệch mục đớch của việc lồng ghộp nội dung giỏo dục kỹ năng sống trong giờ sinh hoạt.

Đối với giờ sinh hoạt Đội, chỳng tụi đó lồng ghộp vào giỏo dục những kỹ năng như: Kỹ năng tự nhận thức bản thõn, kỹ năng tự học-tư duy tớch cực ,kỹ

năng hoạt động nhúm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề. Chương trỡnh giỏo dục được tổ chức theo đề tài định sẵn hoặc những đề tài do giỏo viờn chủ nhiệm sỏng tạo nờn, chủ yếu cỏc hoạt động được diễn ra một cỏch nhẹ nhàng, theo cỏc trũ chơi mà nhà trường đó gợi ý sẵn cho giỏo viờn hoặc một số tiết sinh hoạt trong lớp.

Cú thể kể ra một số hoạt động, trũ chơi đó được ỏp dụng trong giờ sinh hoạt Đội của nhà trường

Phương phỏp trũ chơi

*Mụ tả phương phỏp

Trũ chơi là phương phỏp tổ chức cho học sinh tỡm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành động, những thỏi độ, những việc làm thụng qua một trũ chơi nào đú.

Cựng với học tập, giao lưu với bạn bố, vui chơi cũng là một nhu cầu của thanh thiếu niờn học sinh. Lớ luận và thực tiễn đó chứng tỏ rằng: nếu biết tổ chức cho thanh thiếu niờn vui chơi một cỏch hợp lớ, lành mạnh thỡ đều mang lại hiệu quả giỏo dục. Qua trũ chơi, lớp trẻ khụng những được phỏt triển về cỏc mặt trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà cũn được hỡnh thành nhiều phẩm chất và hành vi tớch cực. Chớnh vỡ vậy, trũ chơi được sử dụng như là một phương phỏp dạy học quan trọng

-Qua trũ chơi, học sinh cú cơ hội để thể nghiệm những thỏi độ, hành vi. Chớnh nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hỡnh thành được ở cỏc em niềm tin vào những thỏi độ, hành vi tớch cực, tạo ra động cơ bờn trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.

-Qua trũ chơi, học sinh sẽ được rốn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mỡnh cỏch ứng xử đỳng đắn, phự hợp trong tỡnh huống.

-Qua trũ chơi, học sinh được hỡnh thành năng lực quan sỏt, được rốn luyện kĩ năng nhận xột, đỏnh giỏ hành vi.

-Bằng trũ chơi, việc học tập được tiến hành một cỏch nhẹ nhàng, sinh động; khụng khụ khan, nhàm chỏn. Học sinh được lụi cuốn vào quỏ trỡnh luyện tập một cỏch tự nhiờn, hứng thỳ và cú tinh thần trỏch nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.

-Trũ chơi cũn giỳp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa GV với học sinh.

*Yờu cầu sư phạm

“học để cựng chung sống”, với đặc điểm và trỡnh độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải khụng gõy nguy hiểm cho học sinh.

-Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tụn trọng luật chơi. -Phải quy định rừ thời gian, địa điểm chơi.

-Phải phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiến tất cả cỏc khõu: từ chuẩn bị, tiến hành trũ chơi và đỏnh giỏ sau khi chơi.

-Trũ chơi phải được luõn phiờn, thay đổi một cỏch hợp lớ để khụng gõy nhàm chỏn cho học sinh.

-Sau khi chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa giỏo dục của trũ chơi.

Trũ chơi 1 : Xếp hỡnh

Trước buổi sinh hoạt, cắt và chọn ra một số cỏc hỡnh khỏc nhau, số hỡnh này tương đương với 1/2 số học sinh. Cắt những hỡnh này ra làm đụi.

Trong giờ sinh hoạt, phõn phỏt một nửa của hỡnh đú cho mỗi học sinh một cỏch ngẫu nhiờn.

Cho cỏc học sinh đi lại quanh phũng và ghộp lại với người cú nửa hỡnh cũn lại phự hợp.

Khi mà một học sinh đó tỡm ra được người cú nửa hỡnh cũn lại của mỡnh thỡ học sinh phải phỏng vấn nhanh người đú. Tỡm hiểu về người bạn của mỡnh theo những yờu cầu mà giỏo viờn đó yờu cầu trước. (những việc làm tốt và chưa tốt trong tuần qua)

Sau khoảng 10 phỳt, mỗi học sinh sẽ trỡnh bày ngắn gọn về những hoạt động của người cú một nửa hỡnh ghộp phự hợp với mỡnh cho cả nhúm học sinh hoặc cả lớp.

Trũ chơi 2: “Mong muốn”- Hy vọng và mối quan tõm về mụn học nào đú (20 phỳt)

Yờu cầu cỏc học sinh lấy ra một mảnh giấy và trong một vài phỳt viết ra những mong muốn riờng của mỡnh về một mụn học hoặc một hoạt động nào đú,

núi lờn những điều mỡnh hy vọng sẽ đạt được, và cả những điều mà mỡnh cú quan tõm đến.

Thu lại tất cả những mảnh giấy này để vào lẫn một hộp, sau đú yờu cầu mỗi học sinh chọn ra một mảnh giấy trong hộp và đọc lờn những mong muốn / hy vọng/ quan tõm cho cả nhúm học sinh nghe. Thầy, Cụ hoặc một học sinh xung phong viết ra những thụng tin đú lờn giấy khổ lớn.

HOẶC

Chia học sinh ra thành cỏc nhúm nhỏ (4 hoặc 5), phõn chia bảng thành cỏc phần tương ứng cho cỏc nhúm và yờu cầu cỏc học sinh cựng nhau quyết định đưa ra những mong muốn, hy vọng và quan tõm đối trong thời gian tới. Sau đú ghi lại những phản hồi của từng cỏ nhõn lờn bảng, hoặc là thu lại những mảnh giấy của nhúm nhỏ và dỏn lờn cho mọi người trong phũng đều thấy được.

*Tổng hợp lại những mong muốn của cỏc học sinh, nờu ra điểm giống nhau về suy nghĩ, mong muốn của học sinh trong lớp.

*Thụng bỏo cho học sinh biết được những nội dung cần làm trong tuần tới. Nhấn mạnh những việc cần đạt được và học sinh phải được biết rằng mức độ yờu cầu đạt được của mỗi học sinh khỏc nhau do vậy yờu cầu cỏc em phải phấn đấu để đạt mức cao nhất.

Trũ chơi 3: Lắng nghe

Số lượng: từ 5 em trở lờn, cú thể chơi trong nhúm nhỏ trước và mở rộng cho cả lớp

Luật chơi: Mỗi bạn sẽ được phỏt 1 cõy viết và 1 tờ giấy. Trong vũng 1 phỳt, cỏc bạn sẽ ghi lại tất cả những tiếng động xung quanh mỡnh, ai ghi nhiều hơn, người đú sẽ thắng.

í nghĩa: Đõy là trũ chơi nhằm rốn luyện kĩ năng lắng nghe, một trong những kĩ năng quan trọng nhất để làm việc nhúm hiệu quả, phản ỏnh sự tụn trọng hay xõy dựng ý kiến lẫn nhau giữa cỏc thành viờn. Khi chịu lắng nghe,

chắc chắn bạn sẽ cú nhiều thụng tin để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.

Trũ chơi 4: 180 độ...xoay!

Số lượng: Lý tưởng nhất là 6 - 8 bạn

Luật chơi: Người chơi xếp thành hỡnh trũn, quay mặt ra ngoài, tay nắm tay. Sau đú tỡm cỏch đổi chỗ cho nhau, sao cho tất cả thành viờn đều quay mặt vào trong hỡnh trũn mà khụng được chộo tay nhau (trong quỏ trỡnh đổi vị trớ khụng được buụng tay ra).

í nghĩa: Đõy là trũ chơi nhằm trang bị cho cỏc em kĩ năng "giải quyết vấn đề". Lỳc đầu, cú thể những người tham gia trũ chơi này sẽ "bú tay" và cho rằng đõy là cụng việc khụng thể thực hiện được. Nhưng khi được thảo luận, cỏc bạn sẽ tỡm ra giải phỏp và thực hiện rất thành cụng. "Khi gặp một vấn đề nào đú trong cuộc sống, nếu tham khảo ý kiến của nhiều người, chắc chắn sẽ tỡm ra được giải phỏp tốt"- một bạn học sinh đó núi về "cụng dụng" của trũ chơi mà bạn học được.

Trũ chơi 5: Chuyền búng

Số lượng: 10 bạn là tốt nhất.

Luật chơi: Người chơi xếp thành hỡnh trũn với yờu cầu là phải biết tờn của nhau. Lần lượt người chơi sẽ chuyền búng cho người đối diện, rồi người tiếp theo (theo chiều kim đồng hồ) cho đến hết vũng trũn. Khi chuyền búng cho người nào, bạn phải gọi tờn người đú. Lỳc đầu, chỉ cần 1 trỏi búng, sau đú tăng thờm 2, thờm 3, thờm 4 để gia tăng độ khú cũng như tốc độ chuyền. Trũ chơi sẽ kết thỳc khi búng chạm đất. Trũ chơi này cú thể cú 2 - 3 nhúm tham gia, nhúm nào giữ búng lõu chạm đất nhất sẽ giành phần thắng.

í nghĩa: Khi cú 1 trỏi búng, cụng việc của người chơi xem ra khỏ dễ dàng. Nhưng khi cú nhiều trỏi búng thỡ tỡnh hỡnh sẽ khỏc. Điều này cho thấy, với những vấn đề đơn giản, bạn cú thể giải quyết một cỏch dễ dàng. Nhưng với vấn đề phức tạp, rắc rối hoặc cựng lỳc xuất hiện nhiều vấn đề thỡ bạn cần

trạng "ựn tắc", dễ dẫn bạn đến thất bại. Ngoài ra, sự bỡnh tĩnh cũng là điều quan trọng khi đối mặt với những tỡnh huống như vậy.

(Trớch từ Bỏo Tuổi Trẻ và tài liệu tập huấn kỹ năng sống của Unicef)

Trũ chơi 6: Truyền tin

Thể loại: Trũ chơi cảm giỏc, vận động nhẹ trong phũng và ngoài trời, khoảng 08 người tham dự.

Rốn luyện: Nhận định chớnh xỏc cỏc cử điệu từ người khỏc.

Giỏo dục: Tương trợ nhau, phải cú sự nhanh nhẹn và hiểu ý nhau trong lời núi và hành động.

Luật chơi: Đứng thành từng đội và mỗi đội cử 01 người đến quản trũ nhận bản tin, rồi trở về đứng cỏch những người của đội mỡnh 1,5m và truyền lại bản tin đú bằng cử điệu mà khụng được núi, cũng như khụng được nhộp miệng. Đội nào nhận được bản tin và thực hiện theo bản tin trước là thắng.

Mục đớch: Gõy bầu khụng khớ sụi động để dẫn vào chiều sõu lắng sau đú. Vật dụng: Cỏc vật dụng của cỏc bản tin.

Lưu ý: Khụng nờn núi những lời khú hiểu và khú thực hiện.

*Những khú khăn trong việc lồng ghộp nội dung giỏo dục kỹ năng sống vào giờ sinh hoạt và những điểm cần khắc phục

-Lớp ồn ào, gõy ảnh hưởng lớp kế bờn. Ban giỏm hiệu cần tổ chức tiến hành sinh hoạt đồng thời tất cả cỏc lớp và hóy chấp nhận sự ồn ào cú định hướng chứ khụng phải ồn ào mất trật tự.

-Cỏc trũ chơi lặp đi lặp lại gõy nhàm chỏn: giỏo viờn chủ nhiệm, Ban chỉ huy Đội phải chuẩn bị trước và tham khảo thờm cỏc trũ chơi cho phự hợp, thay đổi nội dung sinh hoạt, khụng hẳn cứ sinh hoạt là chơi trũ chơi.

Một phần của tài liệu Đề tài: Giáo dục kĩ năng sống cho đội viên thông qua các hoạt động của liên đội THCS phường 1 (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w