.Hài hòa các tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại quốc tế theo chuẩn mực của WTO (Trang 31)

Tiêu chuẩn giúp ích nhiều trong đời sống, nhưng sự tồn tại của quá nhiều tiêu chuẩn cho cùng một sản phẩm cũng gây ra khó khăn phiền phức cho người sử dụng và ảnh hưởng đến việc bn bán sản phẩm đó. Ví dụ, cùng chiếc phích cắm điện, nhưng ở Việt Nam khác v i Trung Quốc, ở Australia khác v i ở Mỹ, do vậy đồ điện bán từ thị trường này sang thị trường kia sẽ gặp khó khăn khi sử dụng. Do vậy, cần thiết phải hài hòa các tiêu chuẩn.

“Hài hịa các tiêu chuẩn là q trình thống nhất, chọn ra một tiêu chuẩn

chung tối ưu để giảm bớt những khó khăn, bất tiện như trên và góp phần tạo thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa. Đây cũng chính là tơn chỉ của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO)” [10, tr. 22].

Hài hòa là phư ng cách tốt nhất để giảm b t những khó khăn do tiêu chuẩn gây ra cho thư ng mại; nhưng trên thực tế, hài hịa tiêu chuẩn rất khó thực hiện do mỗi nư c đều muốn giữ quan điểm về tiêu chuẩn của mình. Chính vì thế, v n có những nư c sản xuất ơ tơ có tay lái ở bên trái, và có những nư c sản xuất ơ tơ có tay lái ở bên phải.

V i việc ký các thỏa thuận công nhận l n nhau (MRA), nư c nhập khẩu sẽ chấp nhận các chứng chỉ về tiêu chuẩn do c quan có thẩm quyền của nư c xuất khẩu cấp, cho dù cách thức, phư ng pháp thử nghiệm để cấp chứng chỉ có thể khác

nhau. Nhờ vậy, nư c xuất khẩu có thể giảm b t phí tổn liên quan đến việc thử nghiệm ở nư c nhập khẩu cũng như thời gian chờ đợi liên quan đến quá trình này.

Một vấn đề đặt ra: các thỏa thuận cơng nhận l n nhau có nhược điểm gì khơng? Câu trả lời cho vấn đề này là có. Nếu như các thỏa thuận này khơng hư ng t i việc hài hịa, đ n giản b t các tiêu chuẩn mà lại tạo ra các tiêu chuẩn m i thì sẽ gây trở ngại cho buôn bán giữa các nư c tham gia thỏa thuận và các nư c khơng tham gia thỏa thuận.

1.2.4.Vai trị của các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với thương mại

Các hàng rào thư ng mại cổ điển như thuế quan và hạn ngạch thư ng mại thường là khơng hiệu quả theo phân tích của một số học giả nư c ngoài và trên thực tế là như vậy. Thuế quan làm tăng chi phí; hạn ngạch thể hiện sự phân biệt, đánh vào các nguồn lực kinh tế nư c ngồi; điều này làm tăng chi phí đối v i người tiêu dùng và người sử dụng đầu vào, phân bổ một cách không hiệu quả các nguồn lực, và bảo hộ các thế lực thị trường trong nư c. Các nghiên cứu cho thấy việc thiết lập hay xây dựng các tiêu chuẩn sản phẩm tạo ra lợi ích l n h n nhiều so v i lợi ích kinh tế. Từ những lý lẽ và lập trên, có thể tiêu chuẩn và những quy định về tiêu chuẩn có những vai trị như sau:

- Các tiêu chuẩn được thiết kế nhằm hỗ trợ việc trao đổi thông tin, đảm bảo chất lượng, và cung cấp hàng công cộng. Chẳng hạn các tiêu chuẩn phát thải và yêu cầu hiệu quả sử dụng nhiên liệu có thể giúp làm sạch khơng khí h n.

- Các yêu cầu vệ sinh và vệ sinh thực vật có thể cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống, có tác động lan tỏa, giúp đạt được năng suất lao động cao h n. - Tiêu chuẩn có thể cải thiện dịng thơng tin giữa người cung cấp và người tiêu dùng về các đặc tính và chất lượng sản phẩm, do đó hỗ trợ giao dịch thị trường. - Tiêu chuẩn hỗ trợ người tiêu dùng so sánh giữa các sản phẩm có cùng đặc tính c bản.

- Tiêu chuẩn và các quy định về kỹ thuật góp phần tăng tính kinh tế nhờ quy mô. Các doanh nghiệp sản xuất khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng buộc phải đóng cửa, nhường cho những doanh nghiệp có hiệu quả.

Một câu hỏi đặt ra là: Các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật chỉ áp dụng đối v i sản phẩm hay còn áp dụng v i đối tượng nào khác?

Theo các điều khoản của Hiệp định TBT trư c hết áp dụng v i sản phẩm là hàng hóa trao đổi trong thư ng mại quốc tế, ví dụ các tiêu chuẩn và quy định về chất lượng, hàm lượng, kích thư c, điện trở, từ trường, độ bức xạ, độ đàn hồi, độ chịu nén,v.v…

Nói tóm lại, tiêu chuẩn có ý nghĩa rất l n trong cuộc sống hiện đại. Tiêu chuẩn giúp cho người tiêu dùng có thể lựa chọn và sử dụng những sản phẩm thích hợp, có chất lượng và các thơng số kỹ thuật phù hợp v i nhu cầu của mình.

Về phía người sản xuất, tiêu chuẩn giúp họ sản xuất v i quy mơ l n vì các sản phẩm đều tuân theo một thư c đo nhất định và có thể sử dụng nguyên liệu, bán thành phẩm được cung cấp từ những nguồn hoàn toàn cách xa nhau về mặt địa lý.

Trong thư ng mại quốc tế, tiêu chuẩn làm cho người mua và người bán có thể d dàng hiểu nhau khi đàm phán về một mặt hàng. Tuy nhiên, tiêu chuẩn cũng tạo ra những cản ngại nhất định. Do tồn tại nhiều loại tiêu chuẩn giữa các quốc gia, khu vực nên hàng hóa khi nhập vào một nư c có thể bị bắt buộc phải theo những tiêu chuẩn của nư c ấy. Vì vậy, hàng hóa có thể khơng bán được vào thị trường có tiêu chuẩn khắt khe. Mặc khác, việc áp dụng tiêu chuẩn địi hỏi gia tăng chi phí. Những chi phí này là khơng thể tránh khỏi, chúng phát sinh từ thủ tục kiểm tra và cấp giấy chứng nhận. Đồng thời mất thêm thời gian để kiểm tra xem hàng hóa có phù hợp v i tiêu chuẩn của nư c nhập khẩu hay không.

1.2.5.Các cơ quan xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá tính tuân thủ và chứng nhận sản phẩm

1.2.5.1. Các cơ quan xây dựng tiêu chuẩn

Trên thế gi i có rất nhiều c quan xây dựng tiêu chuẩn hoạt động trong phạm vi quốc gia. Chúng bao gồm các hiệp hội ngành, hiệp hội chuyên gia, các c quan xây dựng tiêu chuẩn chuyên trách và các tổ chức chứng nhận thứ ba như Phịng thí nghiệm bảo l nh. Các tổ chức quốc tế cũng tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm; tổ chức quen thuộc nhất là Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) và Ủy ban

Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC), những tổ chức này đưa ra các tiêu chuẩn tự nguyện chung như tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 và tiêu chuẩn môi trường ISO 14000. Những tiêu chuẩn quản lý hệ thống này khơng có tính bắt buộc, và khơng có một c chế chính thức địi hỏi áp dụng chúng, nhưng các chính phủ có thể sử dụng để ngăn cản nhập khẩu.

1.2.5.2. Đánh giá tính tuân thủ và chứng nhận sản phẩm

Kiểm tra sản phẩm, thanh tra nhà xưởng, và các thủ tục khác được tiến hành nhằm xác định liệu một sản phẩm có tn thủ những mơ tả đó khơng. Việc đánh giá tính tuân thủ thường liên quan đến một số công đoạn do một bên thứ ba được ủy quyền tiến hành, mà bên thứ ba có năng lực chứng nhận rằng sản phẩm thỏa m n các quy định kỹ thuật chi tiết. Chính phủ và người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi nhiều h n các chứng nhận sản phẩm như vậy trong thư ng mại quốc tế. Việc được quy định chứng nhận yêu cầu quá trình kiểm tra sản phẩm theo tiêu chuẩn tự nguyện, mặc định, hoặc theo quy định, và thường được tiến hành bởi các tổ chức khơng có mối liên hệ v i nhà sản xuất hoặc người mua. Sau khi kiểm tra, một chứng chỉ được phát hành khẳng định rằng sản phẩm thỏa m n tiêu chuẩn đề ra.

Kết luận chƣơng 1

Chư ng 1 của luận văn đ đề cập và phân tích hai vấn đề c bản. Thứ nhất là tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hàng rào kỹ thuật đặt trong bối cảnh ra đời của WTO và các Hiệp định đa biên về thư ng mại hàng hóa. Từ tổng quan luận văn đ có sự đánh giá nhận xét về các cơng trình trư c đó đ nghiên cứu và xác định vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo. Thứ hai, đề cập và phân tích c sở lý luận liên quan đến hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại dựa theo những chuẩn mực của WTO.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận

* Phương pháp tiếp cận hệ thống

Nghiên cứu hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại được đặt trong mối quan hệ v i hệ thống các chính sách thư ng mại: hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Biện pháp hay (cơng cụ) của chính sách thư ng mại phổ biến là thuế quan nhưng vai trị của nó đ bị suy giảm. Trong khi đó các biện pháp phi thuế có xu hư ng tăng lên

v i hai lý do chủ yếu là phù hợp v i xu hư ng tự do hóa thư ng mại và các cam

kết của các quốc gia khi gia nhập Tổ chức Thư ng mại Thế gi i. Như chư ng 1 đ chỉ ra, khi WTO được thành lập đ ban hành một số hiệp định trong đó có Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại; Do vậy việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại dựa trên phư ng pháp tiếp cận hệ thống các chính sách và hệ thống các hiệp định. Các hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo chuẩn mực của WTO gắn liền v i các Hiệp định của WTO và chính sách thư ng mại quốc tế.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Phư ng pháp nghiên cứu có một ý nghĩa quan trọng đối v i thực hiện thành công nghiên cứu đề tài luận văn. Phư ng pháp nghiên cứu bao gồm cả định tính và định lượng. Do đặc thù của đề tài nghiên cứu: về các biện pháp của chính sách thư ng mại, nên trong bản luận văn này, học viên đ sử dụng các biện pháp nghiên cứu định tính sau đây:

2.2.1.Phương pháp phân tích và tổng hợp

Để làm rõ thực chất của một vấn đề, hay một hiện tượng nhất là đối v i vấn đề và hiện tượng kinh tế bao giờ cũng phải phân tích từng vấn đề, từng yếu tố hợp thành chính sách thư ng mại nói chung và các hàng rào kỹ thuật nói riêng. Cách tiếp cận phân tích phải đi từ bao quát đến cụ thể; từ cái chung đến cái riêng. Chính sách thư ng mại đi theo hai xu hư ng: tự do hóa và bảo hộ thư ng mại. Việc đưa ra các hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo chuẩn mực của WTO được phân tích

đặt trong bối cảnh của WTO được thành lập và phù hợp v i sự phát triển của x hội hiện đại, hư ng t i văn minh. Để tạo điều kiện cho thư ng mại tự do, theo quy định của WTO các nư c phải giảm thuế quan theo lộ trình và theo các Hiệp định thư ng mại song phư ng và đa phư ng khác; đồng thời tăng cường sử dụng các hàng rào kỹ thuật, phù hợp v i x hội hiện đại. Từ phân tích các vấn đề, theo từng khía cạnh khác nhau: nư c xuất khẩu, nư c nhập khẩu; nư c phát triển, nư c đang phát triển. Luận văn cần có phư ng pháp tổng hợp để có cơ đọng vấn đề, làm cho vấn đề d hiểu và mang tính khoa học cao h n. Tổng hợp vấn đề là ngược lại của phân tích; từ những vấn đa dạng, cần chọn lọc, tổng hợp từng vấn đề theo chủ đề nghiên cứu mang tính khái qt cao và tính điển hình, cốt lõi, bản chất; gạt bỏ những cái thứ yếu.

2.2.2.Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Nghiên cứu các tài liệu do Tổ chức Thư ng mại Thế gi i (WTO) biên soạn về các Hiệp định Thư ng mại hàng hóa nói chung và đặc biệt là Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại (Agreement on Technical Barriers to Trade) gọi tắt là TBT là rất cần thiết. Ngoài ra, phải nghiên cứu các tài liệu như các sách, bài báo, đề tài nghiên cứu liên quan đến chính sách thư ng mại khi sử dụng các hàng rào kỹ thuật. Đặc biệt trong bối cảnh tồn cầu hóa, xu hư ng tự do hóa thư ng mại ngày càng tăng, thì vấn đề sử dụng các hàng rào kỹ thuật cần được nghiên cứu để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.

2.2.3.Phương pháp Case study

Phư ng pháp nghiên cứu tình huống (case study) là một phư ng pháp nghiên cứu đang được sử dụng rất phổ biến trong các nghiên cứu kinh tế. Trong nghiên cứu, học viên sử dụng nghiên cứu về hàng rào kỹ thuật mà Hoa Kỳ và Nhật Bản đ sử dụng. Ngồi điểm chung là Hoa Kỳ và Nhật Bản có hàng rào kỹ thuật của nhóm nư c phát triển theo chuẩn mực của WTO; mỗi một quốc gia cũng có nét đặc thù riêng. Do đó luận văn cần sử dụng phư ng pháp Case study để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu.

2.2.4. Phương pháp so sánh

Phư ng pháp để sử dụng so sánh các hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ và Nhật Bản có gì giống nhau và khác biệt. Các hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ và Nhật Bản

có theo chuẩn mực của WTO hay khơng? Từ đó so sánh chiếu vào Việt Nam: các hàng rào kỹ thuật đ được chuẩn bị và thích ứng như thế nào để phù hợp v i những quy định của WTO. Phư ng pháp so sánh được vận dụng vào phân tích khơng chỉ đối v i hàng rào kỹ thuật giữa các nư c phát triển v i nhau, mà cịn được sử dụng để phân tích quy mơ thư ng mại giữa các nư c có điều kiện tư ng đồng như Việt Nam, chẳng hạn như Thái Lan; để từ đấy thấy rõ: việc áp dụng các hàng rào kỹ thuật đ ảnh hưởng đến quy mô thư ng mại như thế nào?

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng kết quả điều tra nghiên cứu qua đánh giá của các chuyên gia về vấn đề, một sự kiện khoa học nào đó.

Thực chất đây là phư ng pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của các chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định một vấn đề, một sự kiện khoa học để tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn đề, sự kiện đó. Liên quan đến đề tài này là sử dụng kết quả nghiên cứu đánh giá của các chuyên qua quốc tế và Việt Nam nghiên cứu về chính sách thư ng mại, đặc biệt là chuyên gia trong lĩnh vực sử dụng các hàng rào kỹ thuật.

WTO cũng như các Bộ Ban ngành của Việt Nam có những chuyên gia nghiên cứu về chính sách thư ng mại, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 thì khơng thể khơng khai thác trí tuệ của các chun gia trong lĩnh vực này.

2.3. Nguồn số liệu

2.3.1. Số liệu sơ cấp

Là nguồn dữ liệu thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu ban đầu và xử lý nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.

2.3.2. Số liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác v i mục đích nghiên cứu của đề tài này. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đ xử lý nhưng v i mục đích khác. Như vậy, dữ liệu thứ cấp khơng phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

2.4. Khung khổ phân tích

Do đó, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phối hợp nhiều phư ng pháp để hỗ trợ và kiểm tra l n nhau nhằm khẳng định các kết quả nghiên cứu. Vì vậy tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu các bư c cụ thể sau:

Thiết kế mơ hình nghiên cứu

Thu thập dữ liệu thứ cấp

Phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Kết luận và khuyến nghị

Biểu đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế mơ hình nghiên cứu

Khi WTO ra đời có rất nhiều Hiệp định như đ mô tả tại chư ng 1; nhưng học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại quốc tế theo chuẩn mực của WTO (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w