Do nhận thức được tầm quan trọng về yêu cầu của hàng rào kỹ thuật trong thư ng mại quốc tế; tuy chưa gia nhập WTO, Việt Nam cũng đ có các quy định thuộc nhóm “biện pháp kỹ thuật” (ví dụ Luật về tiêu chuẩn, Nghị định về ghi nh n hàng hóa, Luật bảo vệ mơi trường…). Khi Việt Nam gia nhập WTO, các quy định và tiêu chuẩn này tiếp tục được áp dụng. Điểm m i duy nhất là việc ban hành hay áp dụng các biện pháp kỹ thuật tại Việt Nam bị ràng buộc hay phải tuân thủ các nguyên tắc liên quan của WTO. Tại các thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa hay đ là thành viên WTO thì hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu v n phải tuân thủ các yêu cầu về quy định và tiêu chuẩn của nư c nhập khẩu đặt ra. Tuy nhiên, khi Việt Nam đ là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm c hội để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong trường hợp các quy định liên quan của nư c nhập khẩu vi phạm các ngun tắc của WTO thơng qua việc đề nghị Chính phủ can thiệp qua c chế giải quyết tranh chấp tại WTO. Mặt khác, Việt Nam cũng có thêm c hội để xây dựng hoàn thiện về hàng rào kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất trong nư c theo chuẩn mực của WTO.
+ Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và thủ tục xác định sự phù hợp: được quy định bởi Tổng cục Đo lường và Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. * Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn: Từ năm 1990, Nhà nư c ta đ ban hành pháp lệnh về tiêu chuẩn hàng hóa. “Đã có trên 500 tiêu chuẩn hàng hóa khác nhau đã
ban hành, đó là các tiêu chuẩn liên quan đến các lĩnh vực an tồn, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường. Ở Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về các
quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định phù hợp. Tuy nhiên, trong thực tế công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu cịn bị bng lỏng, chưa ngăn chặn được hàng hóa kém chất lượng thâm nhập vào thị trường trong nước. Điều đó cho thấy nước ta chưa biết sử dụng hàng rào kỹ thuật để cản trở nhập khẩu và bảo hộ thị trường”[19, tr.318].
Các tiêu chuẩn này chủ yếu liên quan đến các lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe và bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, do trình độ quản lý cũng như khả năng áp dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại ở nư c ta cịn hạn chế nên cơng tác kiểm tra chất lượng hàng hóa chưa được thực hiện tốt, mục tiêu loại trừ những mặt hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường chưa được đảm bảo.
+ Kiểm dịch động, thực vật. Pháp lệnh về Thú y: Tổ chức, cá nhân trong nư c và nư c ngồi có hoạt động liên quan đến cơng tác thú y trên l nh thổ Việt Nam “không được làm lây lan dịch bệnh gây hại cho... môi trường sinh thái”, “nư c sử dụng, hệ thống thoát nư c thải..., đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y”. Bên cạnh đó, các biện pháp kiểm dịch động, thực vật cũng quy định cụ thể tại hệ thống các văn bản như: Quy định 28/TTg ngày 13/01/1997 của Thủ tư ng Chính phủ và Thơng tư số 02/NN-XNK/TT ngày 03/3/1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tư số 41/2000/TT-BNN-KH ngày 13/4/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hư ng d n việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý ngành nông nghiệp; Pháp lệnh bảo vệ và Kiểm dịch thực vật ngày 25/7/2001; Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ ban hành Điều lệ Bảo vệ thực vật, Điều lệ Kiểm dịch thực vật và Điều lệ Quản lý thuộc bảo vệ thực vật... + Yêu cầu ghi nh n và đóng gói hàng hóa: quy chế ghi nh n và đóng gói hàng hóa được ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg của Thủ tư ng Chính phủ quy định, từ ngày 1/3/2000 các loại hàng hóa sản xuất tại nư c ngồi được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam đều phải ghi nh n hàng hóa. Theo quy chế này, hàng hóa nhập khẩu phải tuân thủ quy định về ghi nh n như sau: Ghi trên phần nh n nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc (tên hàng hóa, thành phần
cấu tạo, chỉ tiêu, chất lượng chủ yếu, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, hư ng d n sử dụng, xuất xứ của hàng hóa) bằng tiếng Việt hoặc làm nh n phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt đính kèm theo nh n nguyên gốc của hàng hóa trư c khi đem ra bán trên thị trường.
+ Quy định về môi trường:
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng nâng cao mức độ hài hịa tiêu chuẩn v i khu vực và quốc tế. Có thể nói hài hịa tiêu chuẩn là tiền đề nâng các TCVN thành một hệ thống tiêu chuẩn có trình độ khoa học kỹ thuật cao ngang tầm v i khu vực và quốc tế. Mặc dù Việt Nam đ có nhiều chư ng trình về mơi trường nhưng chưa thực sự gắn kết chặt chẽ giữa môi trường v i hoạt động thư ng mại, đặc biệt là chưa xây dựng được một chư ng trình quản lý và cấp nh n sinh thái đối
v i hàng hóa tiêu dùng, mặt khác đây cũng là một hàng rào phi thuế quan bảo vệ thị trường nội địa.
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật khác như Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Bên cạnh các quy định trên, Việt Nam cịn có các quy định khác như: Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đ được ban hành (số 13/1999/PL-
UBTVQH10, ngày 27/4/1999); Quyết định số 928/2002/QĐ-BYT ngày 21/3/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy định về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng phụ gia thực phẩm; Nhiều quy định khác liên quan đến sản xuất, chế biến, lắp ráp, nuôi trồng thủy sản, quy định về hạn dùng, khai thác. Các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật nói trên những năm qua m i ở giai đoạn khởi động chưa thực sự trở thành các biện pháp phi thuế quan sử dụng trong hoạt động thư ng mại hàng hóa quốc tế.
4.1.2. Những cơ hội
Khi các hàng rào tiếp cận thị trường truyền thống giảm xuống thì các biện pháp nhằm thuận lợi hóa thư ng mại ngày càng trở nên quan trọng. Việc tuân thủ các tiêu chuẩn an tồn đối v i hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có thể là điều kiện quyết định khả năng tiếp cận thị trường. Việc các nư c nói chung và Việt Nam nói riêng tuân thủ và thực hiện Hiệp định TBT có vai trị quan trọng trong phát triển
thư ng mại quốc tế. Những c hội cho phát triển kinh tế, đặc biệt là đối v i hoạt động xuất nhập khẩu như sau:
- Các sản phẩm được Việt Nam sản xuất, nhất là những sản phẩm có nhiều tiềm năng và lợi thế: đáp ứng đầy đủ quy định và tiêu chuẩn của các nư c nhập khẩu; như vậy sẽ có c hội tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong thời gian t i. Trên thực tế, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng đang được đầu tư sản xuất và xuất khẩu đúng v i yêu cầu chất lượng và quy trình kỹ thuật thì m i được thị trường chấp nhận. Ngồi những sản phẩm xuất khẩu truyền thống, nhiều sản phẩm m i nhất là hàng nông sản như: rau, củ quả; do được đầu tư sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế nên bắt đầu đ được thị trường của các nư c có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn chấp nhận như nh n, vải, xoài, thanh long .v.v…đ tiếp cận được v i thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Niu – Di Lân, Ôt –Xtrây- li-a, v.v…
4.1.3. Những thách thức
Việt Nam vốn là một nư c đang phát triển, năng suất lao động còn thấp; từ một nền kinh tế v i c chế kế hoạch hóa tập trung sang phát triển kinh tế thị trường và mở cửa nền kinh tế m i được h n 30 năm. Công cuộc đổi m i đ mang lại nhiều thành công cho phát triển kinh tế - x hội Việt Nam. “ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng
sản Việt Nam có tầm quan trọng to lớn trong lịch sử Đảng và dân tộc ta như là bước ngoặt của sự chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp mà trong nhiều thập niên trải qua những trạng thái khác nhau đã tỏ ra kém hiệu quả kinh tế - xã hội sang mơ hình tăng trưởng theo nguyên tắc thị trường, sản xuất và kinh doanh theo yêu cầu của thị trường trong nước và thế giới, coi trọng năng suất, chất lượng và hiệu quả”[8, tr.9]. Kinh tế Việt Nam nói riêng và
kinh tế thế gi i nói chung khơng ngừng phát triển và thay đổi. Những thể chế, quy định và tiêu chuẩn theo Hiệp định TBT cũng đ ban hành; điều đó tạo ra nhiều c hội cho sự phát triển của thư ng mại quốc tế Việt Nam; song cũng đặt ra nhiều thách thức cho q trình phát triển. Do đó cần phải có tư duy đổi m i. “ Tư duy đổi mới
“mở cửa để làm bạn với các nước trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi” là cách tiếp cận đúng với thế giới đang biến động không ngừng” [8,
tr.10]. Năm 2007, Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thư ng mại Thế gi i đánh dấu bư c ngoặt m i trong quá trình hội nhập quốc tế. Tham gia WTO là chấp nhận luật ch i toàn cầu về thư ng mại và đầu tư có liên quan, địi hỏi và sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp nư c ta để phù hợp v i quy định và thông lệ quốc tế.
Do vậy, thách thức l n nhất: “Ở đây đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước vận
dụng thông minh, linh hoạt các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, bởi vì có cả tá hàng rào kỹ thuật theo quy định của WTO mà hiện chưa được áp dụng ở nước ta” [8, tr.322]. Ý kiến của GS.TSKH. Nguy n Mại là hoàn toàn đúng; do vậy Việt
Nam cần phải được nghiên cứu Hiệp định TBT để áp dụng vào Việt Nam.
Thách thức l n thứ hai đối v i Việt Nam, là nhiều sản phẩm hàng hóa của Việt Nam chưa đạt quy định và tiêu chuẩn của các nư c có trình độ phát triển cao như của Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. Việt Nam tuy được coi là một nư c có nhiều tiềm năng và lợi thế về sản xuất sản phẩm xuất khẩu; nhưng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn của các thị trường có yêu cầu về chất lượng cao thì v n cịn hạn chế. Nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam, những năm trư c chưa vào được các thị trường “khó tính”, vì tiêu chuẩn chưa đạt hoặc chưa được chấp nhận; thậm chí có những sản phẩm chất lượng cịn bị cạnh tranh, thậm chí cịn thua, ngay trên “sân nhà” như sản phẩm chè chẳng hạn. Quy trình đánh bắt hải sản của một số tàu cá Việt Nam cũng chưa tuân thủ những quy định chặt chẽ do EU đưa ra. Vấn đề này EU đang phạt thẻ vàng đối v i mặt hàng thủy Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng rõ ràng. Việt Nam đang nỗ lực “gỡ thẻ vàng” để EU “rút thẻ vàng” đòi hỏi cấp bách không chỉ đối v i c quan quản lý mà còn ngay cả đối v i ngư dân Việt Nam.
Thách thức l n thứ ba là sự am hiểu về hệ thống luật pháp, những quy định và tiêu chuẩn của các nư c đối v i cán bộ làm công tác quản lý và kỹ thuật v n cịn hạn chế. Vì hiểu biết hạn chế hoặc kém về năng lực và trình độ nên đ thiếu những quy định chặt chẽ, quy trình kiểm tra đánh giá sự phù hợp, d n đến nhập khẩu những sản phẩm gây ô nhi m môi trường như phế liệu nhập khẩu đang nằm tồn đọng tại một số cảng biển như vừa qua báo chí đ nêu.
4.2. Gợi ý đối với Việt Nam khi xây dựng và thực hiện TBT
4.2.1. Hàng rào kỹ thuật với phát triển xuất khẩu
Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thư ng mại Thế gi i (WTO), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam về c bản tăng liên tục. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ 48,4 tỷ USD năm 2007 tăng lên 96,9 tỷ USD năm 2011, bằng 2,4 lần; năm 2017 đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so v i năm 2016. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam chưa vững chắc, thiếu bền vững: vì kim ngạch xuất khẩu, trong đó khoảng 65% do các doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nư c ngoài (FDI) mang lại. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bằng cách nào để tăng kim ngạch xuất khẩu bền vững ?[17, tr.632]. Cũng đ có khơng ít các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động xuất khẩu; từ đó đề xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp cận từ chính sách thư ng mại, đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại để vận dụng vào phát triển xuất khẩu bền vững của Việt Nam sẽ rất có ý nghĩa. Việt Nam có rất nhiều sản phẩm có lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh; nhưng một bộ phận trong số đó chưa đạt các tiêu chuẩn do các nư c nhập khẩu đề ra. Nhiều năm Việt Nam phải xuất khẩu sản phẩm dư i dạng sản phẩm thô và gia công chế biến cho các bạn hàng nư c ngoài nên giá trị m i thu được từ hoạt động xuất khẩu còn nhỏ. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
đ l n về quy mô và tăng nhanh về tốc độ như trên đ chỉ ra; nhưng phần l n kim ngạch đó là do các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra. Như vậy các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Việt Nam đóng góp vào hoạt động xuất khẩu cịn rất khiêm tốn chưa tư ng xứng v i tiềm năng và lợi thế vốn có. Ngun nhân thì có nhiều; nhưng một trong ngun nhân quan trọng và c bản là hàng hóa xuất khẩu Việt Nam chưa đạt được các tiêu chuẩn quy định của nư c nhập khẩu – của các thị trường yêu cầu chất lượng cao và quy định khắt khe chặt chẽ liên quan đến hàng rào kỹ thuật.
Việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật theo chuẩn mực của WTO có ý nghĩa vào thúc đẩy xuất khẩu bền vững của Việt Nam.
Việt Nam có đến h n 3260 km bờ biển, trải dài từ Bắc cho đến Nam, cùng hệ thống sơng ngịi, hồ ao, kênh rạch rộng khắp tạo nên tiềm năng thủy sản to l n của
đất nư c. “Theo đánh giá của Tổng cục Biển và Hải đảo, trên vùng biển thuộc chủ
quyền Việt Nam có 11 nghìn lồi sinh vật cư trú trong 20 hệ sinh thái thuộc 6 vùng đa dạng sinh học, với trên 2000 loài cá, 230 lồi tơm…trữ lượng hải sản khoảng 5 triệu tấn, có thể khai thác bền vững hàng năm là 1,5 – 2 triệu tấn, triển vọng nuôi trồng thủy sản rất khả quan”. Xét theo góc độ nguồn lực, Việt Nam có lợi thế tuyệt
đối về biển và khai thác thủy hải sản từ biển; đồng thời có lợi thế tuyệt đối về nuôi trồng và khai thác thủy sản trên các sơng ngịi, hồ ao, kênh rạch. Xét theo góc độ chi phí theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Sminh, giá cả hàng hóa như tơm, cá ở Việt Nam rẻ h n rất nhiều so v i Thái Lan. Ví dụ: 1kg tơm he loại ngon tại Hải