1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Trung tâm thông tin thư viện (CIEM)
2.1.2 Quy mô và hiệu quả hoạt động được nâng cao hơn so với thời kỳ trước đổi mớ
trước đổi mới
Mặc dù số lượng DNNN đã giảm mạnh nhưng quy mô của khu vực DNNN ngày càng được mở rộng hơn so với thời kỳ trước đổi mới.
- Số lượng lao động bình quân một doanh nghiệp ngày càng tăng. Năm 2000 là 363 lao động/DN; năm 2001 là 395 lao động/DN; năm 2002 là 421 lao động/DN; năm 2003 là 467 lao động/DN; năm 2004 là 490 lao động/DN; năm 2005 là 499 lao động/DN. Trung bình mỗi năm tăng 6,4%; tính trong 5 năm tăng 32%. Nhờ việc mở rộng quy mô doanh nghiệp mà nhiều lao động bị mất việc do quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN đã được tuyển dụng lại. Như vậy, việc mở rộng quy mơ của khu vực DNNN đã góp phần khơng nhỏ vào việc giải quyết lao động dơi dư cho q trình sắp xếp, đổi mới DNNN.
- Quy mô vốn của khu vực DNNN đã được nâng lên trong giai đoạn vừa qua. Số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng đã tăng tương ứng theo thời gian từ 10% lên 20% và 20,89% (năm 2003). Nguồn vốn bình qn một doanh
nghiệp cũng khơng ngừng tăng lên. Tăng từ 130 tỷ đồng/DN (năm 2000) lên 153 tỷ đồng/DN (năm 2001); 167 tỷ đồng/DN (năm 2002); 210 tỷ đồng/DN (năm 2003); 265 tỷ đồng/DN (năm 2004). Năm 2005, tổng lượng vốn của khu vực DNNN là 1.450.711 tỷ đồng, bình quân 355 tỷ đồng/DN. Trong đó, tổng lượng vốn của DNNN TW là 1.266.659 tỷ đồng, bình quân một DNNN TW là 694 tỷ đồng, còn đối với các DNNN địa phương, tổng lượng vốn là 184.052 tỷ đồng, bình qn mỗi DN địa phương có số vốn là 81 tỷ đồng. Như vậy tổng lượng vốn và quy mô của từng DN đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Đây có thể coi là lợi thế rất lớn của các DNNN trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đồng thời với việc tăng quy mô chung của các DNNN, qua sắp xếp và củng cố đã hình thành một số DNNN có quy mơ lớn theo mơ hình TCT và tập đồn kinh tế nhằm tạo khả năng hội nhập với thương mại quốc tế của các DNNN Việt Nam như TCT xây dựng Vinaconex, Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam, Tập đồn Tài chính và Bảo hiểm Việt Nam, Tập Đồn Điện lực Việt Nam… Việc các DNNN có quy mơ lao động và quy mô vốn ngày một tăng là những lợi thế rất lớn của các DNNN trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh khi chúng ta là thành viên của WTO.
Bảng 2.2: Quy mơ doanh nghiệp
DNNN
DN ngồi nhà nước DN có vốn nước ngồi
Nguồn: Kinh tế và dự báo, số 2/2007
So sánh với doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn nước ngồi thì quy mơ của DNNN lớn hơn (xem bảng 2.2). Năm 2005, quy mô lao
động của DNNN là 499 người/doanh nghiệp; quy mô vốn là 355 tỷ đồng/doanh nghiệp. Trong khi đó, quy mơ lao động và vốn của doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn nước ngồi chỉ tương ứng là: 32 lao động/doanh nghiệp, 330 lao động/doanh nghiệp; và 7 tỷ đồng/doanh nghiệp, 143 tỷ đồng/doanh nghiệp. Nếu khai thác tốt lợi thế này thì sẽ rất thuận lợi cho DNNN trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
Do nhận được nhiều ưu đãi từ phía Nhà nước, do q trình sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp và quá trình đổi mới cơ chế quản lý nên hiệu quả hoạt động kinh doanh của khu vực DNNN về tổng thể đã được nâng lên so với trước xét trên tất cả các mặt. Các chỉ số về hiệu suất vốn, tỷ lệ lãi, tỷ suất lợi nhuận/ vốn sản xuất kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu và năng suất lao động mặc dù vẫn thấp hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nhưng so với thời kỳ trước đổi mới đã có sự cải thiện đáng kể.
Bảng 2.3: Vốn và hiệu quả vốn của doanh nghiệp nhà nước
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp 2000 – 2005 (Tổng Cục Thống Kê)
Qua bảng 2.3 ta thấy:
- Trang bị TSCĐ bình quân một lao động ngày càng tăng, tăng từ 110 trđ/lao động (năm 2000) lên 239 trđ/lao động (năm 2005). Trung bình mỗi
năm tăng 17,2%. Tính trong 5 năm (từ 2000 – 2005) tăng 86%. Riêng năm 2005 tăng 117% so với năm 2000.
- Năm 2000 cứ 100 đồng vốn trong các DNNN tạo ra 2,4 đồng lợi nhuận thì đến năm 2004, cứ 100 đồng vốn tạo ra 3,2 đồng lợi nhuận và năm 2005 tạo ra 3,4 đồng lợi nhuận. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn trong các DNNN ngày càng được cải thiện.
Nếu xét hiệu quả sản xuất kinh doanh theo doanh thu thì lợi nhuận tạo ra trên 100 đồng vốn của khu vực DNNN tăng. Nếu năm 2000 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của DNNN tăng 4,0% thì đến năm 2005 đã tăng 5,7%.
Bảng 2.4: Năng suất lao động của DNNN và doanh nghiệp ngoài nhà nước
Năm Năng suất lđ
Theo lợi nhuận (trđ/lđ)
- DNNN
- DN ngoài nhà nước
Theo tổng sản lượng (trđ/lđ)
- DNNN
- DN ngoài nhà nước
Nguồn: Nghiên cứu kinh tế, số 345, tháng 2/2007
Năng suất lao động của DNNN ngày càng được cải thiện. Tính theo lợi nhuận, năng suất lao động năm 2005 (24trđ/lao động) gấp 3 lần năm 2000 (8trđ/lao động). Tính theo tổng sản lượng, năng suất lao động năm 2005 là 421trđ/lao động gần gấp 2 lần năm 2000 (213trđ/ lao động).
Năng suất lao động của DNNN cao hơn so với doanh nghiệp ngồi nhà nước. Trung bình cao hơn gấp 5 lần (tính theo lợi nhuận). Năm 2000, năng suất lao động của DNNN là 8trđ/lao động, còn của doanh nghiệp ngoài nhà
nước chỉ là 2trđ/ lao động. Năm 2005, năng suất lao động của DNNN (24trđ/lao động) gấp 8 lần so với năng suất lao động của doanh nghiệp ngoài nhà nước(3trđ/lao động).
Như vậy, hiệu quả sử dụng đồng vốn được cải thiện nhất định, tỷ lệ DN bị thua lỗ có xu hướng giảm, nếu năm 2000 số doanh nghiệp thua lỗ chiếm 17,45% thì đến năm 2005 số doanh nghiệp thua lỗ chỉ chiếm 15,2%. Mức lãi bình quân của DNNN cũng tăng lên (từ 20,9 tỷ đồng năm 2000 lên 23,6 tỷ đồng năm 2003). Cơ cấu kinh tế chung và trong khu vực kinh tế nhà nước đang chuyển biến có lợi cho sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ.