Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 88)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của việc phát triển côngnghiệphỗ

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Thực trạng các doanh nghiệp CNHT chƣa đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng là do nhiều nguyên nhân, trong đó có một số ngun nhân chính sau:

Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ chƣa đủ lớn nhất là các ngành may mặc, da giầy, ngành cơ khí, ơ tơ và các ngành khác. Các doanh nghiệp sản xuất các thành phẩm vẫn hoạt động với quy mô nhỏ, chƣa tạo đƣợc sức hút cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến đầu tƣ vào các ngành CNHT.

Trình độ nguồn nhân lực cịn chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, trong khi các máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ, khoa học ngày càng tiên tiến, hiện đại.

Các cơ chế chính sách về phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ bất cập trong hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tƣ cịn chồng chéo, thay đổi nhanh, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán làm các cơ quan, doanh nghiệp chƣa kịp thích ứng với chính sách này lại có chính sách mới. Điều này đã và đang là rào cản khiến các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thấy e ngại khi đầu tƣ vào Bắc Ninh.

Việc thu hút FDI trong những năm qua còn chạy theo lƣợng vốn đăng ký, chƣa chú trọng đến việc thu hút có chọn lọc theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của dịng vốn đầu tƣ.

Cơng tác phối hợp giữa các sở, ngành ở địa phƣơng và giữa địa phƣơng với Trung ƣơng trong công tác quản lý nhà nƣớc về FDI trong thời gian qua vẫn cịn chƣa đƣợc chặt chẽ. Cơng tác hậu kiểm dự án đầu tƣ chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xun.

Bên cạnh đó cịn có một vài nguyên nhân cơ bản khác nhƣ hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhà đầu tƣ, đặc biệt là hệ thống cấp điện, nƣớc, hệ thống đƣờng giao thơng, hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngồi hàng rào khu công nghiệp

Vấn đề thu hút đầu tƣ trong các năm qua hầu nhƣ tập trung vào các tập đoàn lớn, tạo nhiều việc làm, tạo ra giá trị sản xuất cơng nghệp lớn. Đa số các tập đồn lớn trong ngành chế tạo là các doanh nghiệp lắp ráp, tạo ra giá trị gia tăng rất ít trong sản phẩm, khơng có tác động lan tỏa ra cho các doanh nghiệp nội địa. Trong khi các doanh nghiệp sản xuất CNHT thƣờng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhu cầu thuê diện tích nhỏ lại gần nhƣ chƣa đƣợc quan tâm khi thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.

Nhiều dự án sản xuất sản phẩm hỗ trợ của các doanh nghiệp lại phục vụ cho 100% cho xuất khẩu nhƣ Intel nên các doanh nghiệp của Bắc Ninh vẫn phải nhập khẩu linh kiện, phụ tùng phục vụ cho sản xuất.

Các ƣu đãi cho ngành công nghiệp hỗ trợ chƣa thực sự rõ ràng, gần nhƣ khơng có gì khác với ƣu đãi các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chƣa thúc đẩy đƣợc họ trong lĩnh vực CNHT.

Hệ thống thông tin doanh nghiệp mới đang bắt đầu hoạt động nên việc cung cấp thông tin cho các nhà đầu tƣ chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả. CNHT liên quan hầu hết tới các ngành công nghiệp chế tạo quan trọng nhƣ ơtơ, xe máy, cơ khí, hóa dầu, điện, điện tử, chế tạo máy… Thực tế hiện nay cho thấy, các doanh nghiệp FDI cũng gặp phải khó khăn do khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn rất hạn chế, nhất là các linh kiện, phụ kiện địi hỏi tính chính xác cao.

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI

GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 88)