Giải pháp về phía Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 93)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp về phía Nhà nƣớc

4.2.1. Hồn thiện quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ.

Đối với Bắc Ninh cần sớm xây dựng quy hoạch phát triển CNHT, trong đó chú trọng đến định hƣớng chiến lƣợc là phát triển CNHT đáp ứng nhu cầu nội địa và từng bƣớc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua các DN FDI, các tập đoàn đa quốc gia. Từ đó, xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù để khuyến khích, hỗ trợ CNHT phát triển. Cùng với việc tiếp tục thu hút các DN FDI vào phát triển CNHT thì cần chú trọng phát triển DN CNHT trong tỉnh, tạo môi trƣờng thuận lợi để các DN này hợp tác sản xuất, liên doanh liên kết, chuyển giao công nghệ với các DN trong nƣớc, cũng nhƣ các DN FDI để hình thành hệ thống DN CNHT đủ mạnh tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm CNHT cho các ngành CN trong nƣớc và xuất khẩu…

Nhà nƣớc cần tổ chức bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ.

UBND tỉnh cần thành lập một bộ phận, cơ quan chịu trách nhiệm theo dõi việc triển khai kế hoạch phát triển các sản phẩm hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Để bộ phận này hoạt động có hiệu quả, cần bố trí những cán bộ chun trách có năng lực để kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện quy hoạch cũng nhƣ

các kế hoạch phát triển ngành CNHT. Theo định kỳ, bộ phận này sẽ họp với đại diện các ngành để nắm chắc đƣợc tình hình thực hiện. Qua đó, góp phần giải quyết những vƣớng mắc cho các DN trong quá thực hiện; đồng thời, tham mƣu, đề xuất các kiến nghị, giải pháp cho lãnh đạo tỉnh, các Bộ ngành trung ƣơng nhằm thực hiện theo đúng lộ trình mà các quy hoạch, kế hoạch phát triển CNHT của tỉnh đã đề ra.

4.2.2. Khuyến khích các nhà đầu tư trong tỉnh phát triển công nghiệp hỗ trợ

Để các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho các tập đồn đóng trên địa bàn. Tỉnh cần coi đây là một mục tiêu quan trọng, cần đƣợc sự quan tâm đúng mức và phải có những chính sách khuyến khích đủ mạnh để CNHT phát triển. Việc đổi mới các chính sách ƣu đãi đặc thù dành cho các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ là hết sức cần thiết nhƣ:

- Về chính sách đất đai; phí sử dụng hạ tầng; hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào KCN để các doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ, sản xuất.

-Các doanh nghiệp hỗ trợ thƣờng có quy mơ nhỏ, diện tích sử dụng đất ít. Do vậy, phải Quy hoạch khu cơng nghiệp hỗ trợ với diện tích các modul thuê đất nhỏ từ 300m2 đến 5.000 m2/lô; hoặc Chủ đầu tƣ phát triển hạ tầng KCN hỗ trợ nghiên cứu xây dựng nhà xƣởng có diện tích nhỏ sẵn sàng cho các doanh nghiệp hỗ trợ thuê lại để sản xuất. Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ chủ đầu tƣ hạ tầng KCN hỗ trợ này bằng chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ kết nối hạ tầng ngồi hàng rào KCN để các KCN này có giá th đất phù hợp với thị thƣờng.

- Về chính sách tín dụng: Tỉnh cần khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại

dành sự ƣu tiên nhất định về lãi suất và hạn mức tín dụng để tạo thuận lợi cho các DN hỗ trợ, nhất là trong trƣờng hợp các DN này đầu tƣ hiện đại hóa máy móc, thiết bị hay sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu cung cấp cho các DN khác.

- Tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc gặp gỡ trao đổi, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm thông qua việc hợp tác với các Bộ,ngành TW, các tổ chức trong nƣớc và quốc tế (VCCI; Jica...) dƣới các hình thức nhƣ Ngày

hội FDI, Hội chợ, Hội thảo...

4.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ

Muốn đặt ra mục tiêu phát triển một ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh và hoạt động có hiệu quả trong tƣơng lai thì vấn đề căn bản nhất đặt ra là đó phải là một ngành cơng nghiệp có thiết bị, cơng nghệ tiến tiến, hiện đại. Để thực hiện đƣợc điều này, ngành giáo dục và các ngành có liên quan phải đào tạo cho đƣợc những kỹ sƣ có đủ trình độ về kỹ thuật thực hành và thực tiễn, trang bị cho họ kiến thức cần thiết về công nghệ hiện đại; mở rộng sự liên kết trong đào tạo giữa các cơ sở dạy nghề và đào tạo trong nƣớc và các trƣờng đại học, dạy nghề có uy tín trên thế giới; liên kết đào tào giữa các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp. Đồng thời, cần có sự đầu tƣ nâng cấp các cơ sở đào tạo, từ các trƣờng đại học cho đến các trƣờng nghề để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng của những ngƣời lao động. Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng dành một phần ngân sách thỏa đáng để cử ngƣời đi đào tạo ở những quốc gia có truyền thống mạnh về phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh trong những năm tiếp theo.

4.2.4. Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong q trình phát triểncơng nghiệp hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ

Thông qua các hiệp hội doanh nghiệp, đẩy mạnh sự liên kết giữa các DN trong nƣớc với nhau cũng nhƣ giữa các DN trong tỉnh với các doanh nghiệp FDI trong việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm hỗ trợ. Sở Công Thƣơng và các sở ngành liên quan cần phối hợp với các DN có nhu cầu về các sản phẩm hỗ trợ cũng nhƣ các DN có khả năng sản xuất những sản phẩm này để liên kết, hợp tác phát triển các sản phẩm hỗ trợ. Thơng qua đó làm cầu nối cho các DN trong và ngoài nƣớc liên kết, hợp tác với nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc thành lập liên doanh để cùng nhau sản xuất các sản phẩm hỗ trợ. Đây là cách thức rất hiệu quả mà các DN trong tỉnh có thể thơng qua đó có thể tạo thêm bạn hàng mới, mở rộng thị trƣờng, tiếp cận đƣợc các công nghệ, thiết bị hiện đại để nâng cao chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ của mình. Các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có thể giảm đƣợc chi phí

nhập khẩu qua đó giảm đƣợc giá thành sản phẩm và cũng giảm bớt sự phụ thuộc vào các thị trƣờng bên ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w