Đánh giá tổng quan về thực trạng tài chính tại Cơng ty cổ phần Liên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần liên doanh sana WMT (Trang 115)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.5. Đánh giá tổng quan về thực trạng tài chính tại Cơng ty cổ phần Liên

3.5.1 Một số ưu điểm

- Công ty đã áp dụng việc tăng chi phí để tiết giảm số thuế phải nộp cho Cơng ty. Tuy nhiên thì Cơng ty cần phải đạt đƣợc sự ổn định về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Hệ số thanh toán bằng tiền cũng đƣợc cải thiện tuy nhiên đây là một hệ số khá phức tạp, nâng cao hệ số này là một việc nên làm nhƣng để tồn đọng lƣợng vốn bằng tiền lớn cũng gây nhiều khó khăn cho việc lƣu chuyển vốn của Cơng ty. Do đó, duy trì một hệ số hợp lý là một vấn đề Công ty cần lƣu ý.

- Qua 3 năm thì ta thấy tình hình các khoản phải thu của Cơng ty bắt đầu có chuyển biến tốt, năm sau luân chuyển nhanh hơn năm trƣớc. Riêng năm 2015, khi tình hình bắt đầu tốt hơn, doanh thu tăng thì đồng nghĩa với nó là nợ phải thu nhiều hơn. Đây là một quy luật trong việc kinh doanh.

- Cơng ty cũng đã có nỗ lực trong việc giảm lƣợng hàng tồn kho của mình.

Với doanh thu đạt đƣợc nhƣ vậy nhƣng qua các năm thì HTK có sự chuyển biển rõ rệt, chứng tỏ Cơng ty đã cố gắng cắt giảm hết sức có thể lƣợng HTK của mình.

- Qua các năm, Cơng ty đã giải quyết cho một số lƣợng lao động đáng kể ở địa

phƣơng, thu nhập đầu ngƣời mỗi năm đều có sự thay đổi theo nhu cầu đời sống của lao động, góp phần đáng kể nâng cao đời sống xã hội cho ngƣời lao động, cũng nhƣ góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

3.5.2 Một số hạn chế

- Công ty chƣa tạo đƣợc bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ trong vòng 3 năm, trái lại từ năm 2014 đến 2015 TTS bình qn cịn giảm đi 1,64%. Mặc dù Cơng ty đã có những chính sách khá đúng đắn để thích nghi với sự biến động của thị trƣờng nhƣ: giãn nợ cho khách hàng, giảm HTK khi nền kinh tế suy thoái, hay tăng cƣờng tỷ trọng đầu tƣ vào công ty con, công ty liên kết…

- Tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn vẫn ở mức cao, Công ty vẫn giữ nguyên việc sử dụng nợ để tài trợ chứ khơng sử dụng vốn tự có để tài trợ cho các quyết định đầu tƣ dài hạn. Đây là một chính sách chƣa thực sự đúng đắn, đặc biệt là trong thời điểm nền kinh tế suy thối, việc sử dụng địn bẩy tài chính gây ra nhiều rủi ro hơn là cơ hội.

- Đặc thù của ngành nghề kinh doanh sản xuất nƣớc đòi hỏi rất nhiều yêu cầu về máy móc, kỹ thuật tiên tiến. Do vậy việc tài sản cố định của Công ty giảm sút qua các năm chứng tỏ mỗi bƣớc đi là chƣa đúng hƣớng. Công ty cần chú trọng đầu tƣ và quản lý tài sản cố định để phục vụ cho việc sản xuất đƣợc tốt nhất.

- Tỷ lệ các khoản phải thu trên phải trả ln nhỏ hơn 1 nhƣng lại có xu hƣớng giảm dần, tuy nhiên mức độ nợ cần thu hồi của Công ty khá nhiều, số vốn bị chiếm dụng quá lớn không tạo đƣợc điều kiện cho tốc độ luân chuyển vốn của Công ty trong thời gian sắp đến. Vấn đề cần đặt ra cho Công ty lúc này là phải xây dựng đƣợc một chính sách hợp lý về khoản mục phải thu và củng cố công tác quản lý, thu chi tiền cho hợp lý.

- Tuy hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty ba năm 2013 đến 2015 có xu thế tăng nhẹ nhƣng xét cục diện cả 3 năm thì hệ số này vẫn chƣa phải là tốt, do đó Cơng ty cần tiếp tục cắt giảm triệt để hàng tồn kho, tăng cƣờng tài sản ngắn hạn tƣơng ứng là giá trị đảm bảo nợ ngắn hạn. Có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc khả năng thanh tốn của Công ty.

- Công ty hay trực tiếp các cán bộ nhân viên mỗi phịng ban có liên quan nhƣ phịng vật tƣ, kỹ thuật, tài chính đã khơng có những biện pháp hiệu quả trong việc giảm chi phí đầu vào, đặc biệt là các chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất nhƣ chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng, sản xuất chung.

- Chất lƣợng sản xuất khi hồn thành cũng phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của đội ngũ ngƣời lao động. Vì Cơng ty đã tận dụng đƣợc nguồn lao động rẻ và dồi dào ở mỗi địa bàn các tỉnh nên tƣơng xứng với điều đó là tay nghề chƣa tốt, chƣa hạn chế tiết kiệm đƣợc chi phí trong q trình sản xuất. Cơng ty đã khơng những không thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà cịn khơng có

một sự đảm bảo an tồn nào cho việc chi trả các khoản chi phí ngồi sản xuất và lợi nhuận mang lại cho Công ty.

- Do tác động của nhiều yếu tố kinh tế nên Công ty phải đối mặt với những rủi ro trong q trình hoạt động và tài chính của mình. Khách hàng nợ nhiều, khoản vay nợ cũng nhiều khiến cho Cơng ty bị trì trệ về sự phát triển và khơng hề có sự cải thiện nào qua 3 năm.

3.5.3. Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD tại Công ty

Bảng 3.28. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD tại Công ty

Biến lớn

Quy mô doanh thu

Tốc độ tăng trƣởng Đầu tƣ TSCĐ Cơ cấu vốn Rủi ro kinh doanh

Thời gian hoạt động Tỷ suất sinh lời tài sản

 Tổng tài sản : Tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.

Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007), Onaolapo và Kajola (2010). Điều này đƣợc giải thích là do các quý có Tổng tài sản càng lớn (doanh thu) thì lợi nhuận càng lớn, khiến cho tỷ suất sinh lời của tài sản càng lớn. Lợi thế về quy mơ cũng làm cho chi phí bình qn trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn, khiến cho thu nhập của các quý càng lớn. Đồng thời, các Doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có nhiều uy tín, cơ hội để tiếp cận với các đầu vào (nguyên vật liệu, nhân cơng, nguồn vốn…) có chi phí thấp hơn so với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả này cũng phù hợp với các phân tích thống kê trƣớc đó.

Vì vậy, với hệ số β = 0,426528 là khá lớn, cho thấy mức độ tác động của quy mô doanh nghiệp tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh là đáng kể.

Vậy, có thể kết luận: “Tổng tài sản có quan hệ thuận chiều với hiệu quả

sử dụng Vốn kinh doanh”

Vốn chủ sở hữu : Có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh..

Nếu Vốn chủ sở hữu của Cơng ty thấp sẽ làm cho ROA càng vì cao Cơng ty sử dụng nơ để sản xuất kinh doanh thay vì sử dụng Vốn chủ sở hữu. Điều này cũng tốt vì sử dụng nợ kích thích đón bẩy kinh doanh, Nó có thể đem lại ROA cao nhƣng ngƣợc lại rủi ro về tài chính lớn, đặc biệt nếu khả năng thanh tốn của Cơng ty bị hạn chế thì nó càng rủi ro cho Cơng ty nhiều hơn. Kết quả này cũng phù hợp với các phân tích thống kê trƣớc đó.

Vì vậy, với hệ số β = -0,482953 là khá lớn, cho thấy mức độ tác động của vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh là đáng kể.

Vậy, có thể kết luận: “Vốn chủ sở hữu có quan hệ nghịch chiều với hiệu

quả sử dụng Vốn kinh doanh”

Tốc độ tăng trƣởng: Tốc độ tăng trƣởng có quan hệ thuận chiều với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007), Điều này đƣợc giải thích là do Doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng doanh thu lớn là Doanh

nghiệp đã tận dụng đƣợc khả năng quản lý, kinh doanh khiến lợi nhuận tăng lên đáng kể dẫn đến kết quả là ROA tăng. Tốc độ tăng trƣởng cao cũng tạo uy tín cho doanh nghiệp, từ đó có thể thu hút đƣợc nguồn vốn, nguyên vật liệu đầu vào với chi phí thấp, từ đó tăng hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.

Dựa trên phân tích qua các mơ hình hồi quy và phân tích thống kê, có thể kết luận: “Tốc độ tăng trƣởng có quan hệ thuận chiều với hiệu quả sử dụng Vốn

kinh doanh”

Đầu tƣ TSCĐ: Có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh. Kết quả này không phù hợp với nghiên cứu của Onaolapo và Kajola (2010),

Zeitun và Tian (2007). Điều này có thể đƣợc giải thích là do thực trạng đầu tƣ vào tài sản cố định của Doanh nghiệp là mức đầu tƣ khá thấp, do đó dẫn đến mức ảnh hƣởng không cao đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Mặt khác, khi đầu tƣ vào tài sản cố định, không chỉ mức độ, giá trị đầu tƣ mà khả năng, trình độ quản lý các tài sản của Doanh nghiệp cũng có tác động khơng nhỏ đến hiệu quả đầu tƣ vào tài sản cố định từ đó gián tiếp ảnh tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.

Kết quả phân tích hồi quy đƣa đến một kết luận về quan hệ giữa mức đầu tƣ tài sản cố định và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh là mối quan hệ nghịch chiều.

Tóm lại, có thể kết luận: “Đầu tƣ TSCĐ có quan hệ nghịch chiều với hiệu

quả kinh doanh”

Cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ): Có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.

Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Onaolapo và Kajola (2010), Zeitun và Tian (2007), Khalaf Taani (2013).

Công ty cổ phần Liên doanh Sana WMT trong thời gian nghiên cứu có tỷ lệ nợ rất cao, đặc biệt có lúc chiếm tỷ trọng gần 80% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp và tăng liên tục qua các năm. Điều này khiến Doanh nghiệp này phải đối với rủi ro mất khả năng thanh toán rất cao. Với mức rủi ro này, tất yếu các nhà đầu tƣ, chủ nợ hoặc nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào sẽ yêu cầu các mức chi phí, lãi

suất cao hơn để bù đắp phần rủi ro mà họ có thể gặp phải, khiến Doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi, làm tăng chi phí và từ đó làm giảm lợi nhuận của Doanh nghiệp. Kết luận này cũng phù hợp với các phân tích thống kê ở trên.

Với hệ số β = -0,696940 là tƣơng đối lớn, cho thấy mức độ tác động của cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ) tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh là đáng kể.

Tóm lại, có thể kết luận: “Cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ) có quan hệ nghịch chiều

với hiệu quả kinh doanh”

Rủi ro kinh doanh: Có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của Zeitun và Tian

(2007). Trong giai đoạn nghiên cứu, độ lệch chuẩn của doanh thu thuần là khơng cao, do đó dẫn đến mức độ ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh cũng khơng lớn.

Dựa trên phân tích qua các mơ hình hồi quy và phân tích thống kê, có thể kết luận:

“Rủi ro kinh doanh có quan hệ nghịch với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh”

Thời gian hoạt động: Tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của Onaolapo và Kajola (2010). Nguyên nhân có thể do một số doanh nghiệp hoạt động lâu năm sẽ có sự tích lũy về kinh nghiệm, đổi mới cơng nghệ, phƣơng thức quản lý khiến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh đƣợc nâng cao.

Kết quả của phân tích thống kê đƣa đến một kết luận chƣa xác định về mối quan hệ giữa thời gian hoạt động và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp so với kết quả hồi quy. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ hơn, trong mơ hình nghiên cứu hệ số β tƣơng ứng với biến thời gian hoạt động có giá trị khá nhỏ( 0,002313) thể hiện mức độ tác động không đáng kể của thời gian hoạt động của Doanh nghiệp đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh. Do đó, cũng có thể do mối tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình dẫn đến tác động thuận chiều giữa thời gian hoạt động của Doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.

Tóm lại, có thể kết luận: “Thời gian hoạt động có quan hệ thuận chiều với

hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh”.

Kết luận: Trên là kết quả phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử

dụng Vốn kinh doanh và tình hình hoạt động của qua ba năm 2013 – 2015 thì ta thấy, Cơng ty khơng thành cơng trong việc sử dụng Vốn kinh doanh của mình. Do đó, Cơng ty cần đƣa ra giải pháp và chiến lƣợc cụ thể để phát triển sản xuất kinh doanh, tìm ngun do để hạn chế triệt để chi phí tránh tình trạng làm ăn ngày càng thua lỗ, nâng cao hơn hệ số cũng đồng nghĩa với việc phản ánh tính hiệu quả của q trình sử dụng Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ những phân tích trên ta có thể khẳng định Cơng ty đang gặp nhiều khó khăn, một số chỉ tiêu cịn chƣa tốt, tình hình hoạt động khơng ổn định thậm chí cịn kém hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, trên cơ sở lý thuyết và các thiết kế nghiên cứu trƣớc đó, tác giả trình bày các phân tích thống kê, bƣớc đầu tìm ra mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh và các nhân tố tác động. Tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy bội lần lƣợt theo các mơ hình Pooled OLS. Sau đó sử dụng kiểm định để tìm ra mơ hình để nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Liên doanh Sana WMT Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ), rủi ro hoạt động, thời gian hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh, các nhân tố cịn lại khơng có ý nghĩa.

Do hạn chế số liệu và mơ hình ƣớc lƣợng, mơ hình khơng khảo sát đƣợc các yếu tốt khác. Khơng quan sát đƣợc nhƣng có thể ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp một số biến mơ hình khơng kiểm tra đƣợc tính dừng vì vậy những hàm ý chính sách rút ra từ những kết quả này chỉ mang tính chất ban đầu và địi hỏi những nghiên cứu xa hơn khi dữ liệu mảng là có sẵn.

CHƢƠNG 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN

DOANH SANA WMT

4.1 Định hƣớng và chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Công ty trong những năm tới

4.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty

- Tái cấu trúc nguồn vốn, thay đổi hình thức sở hữu, tạo điều kiện đổi mới trong quản lý, làm cho Công ty năng động, tự chủ và trách nhiệm hơn, phù hợp với cơ chế thị trƣờng.

- Huy động và thu hút vốn đầu tƣ của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã

hội, thơng qua đó tạo nguồn lực để phát triển doanh nghiệp, đổi mới công nghệ và phƣơng thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện mới.

- Sự tăng trƣởng hiệu quả của Cơng ty sau khi cổ phần hóa sẽ giải quyết các

vấn đề về tiền lƣơng và chính sách ngƣời lao động, mặt khác sẽ đóng góp nhiều hơn cho ngân sách Nhà nƣớc.

Cổ phần hóa Cơng ty Cổ phần Liên doanh Sana WMT thành cơng sẽ phát huy vai trị làm chủ thực sự, gắn chặt trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời lao động, cổ đông, đại diện chủ sở hữu, các cấp quản trị doanh nghiệp - đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh có hiệu quả; Tăng cƣờng sự giám sát của xã hội đối với Doanh nghiệp; Bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nƣớc, Doanh nghiệp, Cổ đơng và Ngƣời lao động; Góp phần tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc.

* Định hƣớng liên kết: Các cổ đơng, đối tác có tiềm năng về vốn, kỹ thuật,

năng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần liên doanh sana WMT (Trang 115)