2.1. Khái quát về công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam
2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Cơng ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam - CEC chuyên hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chuyên ngành như:
- Nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, sản xuất, lắp đặt, chuyển giao cơng nghệ, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa các hệ thống máy móc, thiết bị thuộc ngành phát thanh, truyền hình, bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử tin học, điện tử dân dụng, thang máy, thiết bị lạnh, thang cuốn, băng chuyền, máy hút bụi, hút ẩm, điện tử công nghiệp, điện tử phục vụ các chuyên ngành khác như: y tế, giáo dục, hàng không, hàng hải, đường sắt, giao thơng, dầu khí, khai thác mỏ, địa chất khai khống, tài ngun mơi trường, điện lực;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các máy móc, thiết bị vật tư chuyên dùng ngành phát thanh, truyền hình, điện ảnh, sân khấu, bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử tin học, y tế (không bao gồm nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh), giáo dục, điện lực, cơ khí, xây dựng, hố chất, dầu khí, hàng hải, ngân hàng, khoa học đo lường, tự động điều khiển học, kiểm nghiệm, chiếu sáng, ngành mỏ địa chất, điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp và điện tử phục vụ các chuyên ngành khác; các thiết bị và phương tiện dùng cho phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vệ sinh môi trường, các thiết bị ngành in ấn, chế biến thực phẩm, nông hải sản và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác;
- Mua bán, xuất nhập khẩu, cung ứng các sản phẩm văn hoá, điện ảnh, băng, đĩa, phim truyện, phát thanh truyền hình theo Quy định của Pháp luật; - Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng phát thanh, truyền hình như: dịch vụ phát thanh, truyền hình trực tuyến, dịch vụ truyền hình có thu tiền qua mạng, dịch vụ truyền hình theo yêu cầu, phát thanh theo yêu cầu, mua sắm qua truyền hình, trị chơi trên truyền hình, các showgame truyền hình, đào tạo trên truyền hình, giám sát từ xa, cảnh báo, báo động, báo cháy, chống trộm từ xa; kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin như: cung cấp đường truyền, dịch vụ kết nối đầu cuối, dịch vụ chuyển tiếp, dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet;
- Đầu tư hệ thống hạ tầng mạng cáp truyền thông tương tác đa dịch vụ để cung cấp các dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ truyền thông đa phương tiện, xây dựng hạ tầng, mạng viễn thơng và truyền hình cáp; xây lắp các cột cao phát sóng phát thanh, truyền hình, các cơng trình viễn thơng, điện lực;
- Truyền dẫn và tiếp sóng các chương trình truyền hình và phát thanh quảng bá phục vụ nhiệm vụ cơng ích trong cơng tác thơng tin, tun truyền của Đảng và Nhà nước; các chương trình phục vụ nhu cầu thơng tin giải trí của nhân dân trên hệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;
- Biên tập, biên dịch và phát lại các tác phẩm văn hoá điện ảnh, phim truyện, các chương trình truyền hình, phát thanh trong và ngồi nước trên hệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;
- Sản xuất, mua bán, trao đổi, làm đại lý, mua bán bản quyền các chương trình truyền hình, phát thanh, phim ảnh, băng đĩa, sách báo và các ấn phẩm văn hoá khác theo Quy định của Pháp luật;
- Sản xuất, kinh doanh các chương trình game trên mạng viễn thơng và truyền hình;
- Sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ tin nhắn đa phương tiện trên mạng viễn thơng, truyền hình và internet phục vụ những lợi ích chung của cộng đồng;
- Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, quảng bá trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thơng và internet trong nước, quốc tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác; - Tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư và lập dự tốn thi cơng; thi cơng lắp đặt và chuyển giao cơng nghệ các cơng trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thơng, điện tử tin học, tự động điều khiển, âm thanh, ánh sáng, trang âm hội trường và các dịch vụ có liên quan;
- Kinh doanh và làm dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ (khơng bao gồm khám chữa bệnh), giải trí, thể thao; kinh doanh các dịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm theo Quy định của Pháp luật;
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam.
2.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp
2.2.1.1. Biến động của tài sản, nguồn vốn
Hầu hết các khoản vốn được lấy từ các nguồn như lợi nhuận, khấu hao, vốn góp và nợ dài hạn, công ty chủ yếu sử dụng các nguồn vốn này vào việc
tăng các khoản phải thu. Việc xác định vốn lấy từ đâu và chi vào đâu là hữu ích bởi vì nó giúp các nhà quản lý tài chính tìm ra các cách thức tốt nhất để tạo ra và sử dụng các khoản vốn đó. Ta lập bảng phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn (cơ cấu vốn), cần kết hợp với việc phân tích tình hình đầu tư của doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty lập năm 2009, 2010, 2011 ta lập bảng phân tích.
Bảng 2.1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phi trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định 1. TSCĐ hữu hình 3. TSCĐ vơ hình
4. Chi phí XDCB dở dang IV. Các khoản ĐTTC dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn
Tổng cộng tài sản
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 và 2011 của cơng ty CEC)
Từ bảng phân tích cho thấy: Năm 2009 tổng tài sản của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 142.952 triệu VNĐ trong đó tài sản ngắn hạn là 68.824 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 48,14%, tài sản dài hạn là 74.128 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 51,86% trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Năm 2011
sản dài hạn là 107.917 triệu VND chiếm tỷ trọng 60,45% trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. So với năm 2010, tổng tài sản tăng lên 8.085 triệu VND với tỷ lệ tăng là 4,74% (tài sản ngắn hạn tăng thêm 8.260 triệu
VND và tài sản dài hạn giảm 176 triệu VND); chứng tỏ năm 2011 quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng không đáng kể. Năm 2011 doanh nghiệp có xu hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Đây là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp thì sự biến động cơ cấu vốn như vậy xét tổng quan là chưa hợp lý.
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động giữa TSDH và TSNH
(Nguồn :Số liệu từ bảng 2.1)
Tuy nhiên, ta cần đi vào xem xét sự biến động của từng loại tài sản cụ thể như sau:
Tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2009 là 70.980 triệu VNĐ và tăng vào năm 2010 và năm 2011 tương ứng với số tiền 108.093 triệu VNĐ và 107.709 triệu VNĐ. Tài sản cố định của doanh nghiệp cuối năm 2011 là
107.709 triệu VND, giảm 0.36% so với đầu năm; trong đó cả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình đều giảm với các tỷ lệ tương ứng là 10.34% và 22.29%. Tuy nhiên, chi phí xây dựng cơ bản dở dang lại tăng lên 11.80%.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì năm 2009 hàng tồn kho đạt mức cao nhất là 25.868 triệu VNĐ và giảm vào 2 năm tiếp theo. Năm 2011 hàng tồn
kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn ở mức 13,94% so với tổng tài sản với số tiền là 24.882 triệu VND, tăng 2.199 triệu VND so với năm 2010 tương ứng tỷ lệ tăng 9,69%. Các khoản phải thu ngắn hạn tại năm 2009 là 31.481 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 22,02% và giảm dần vào năm 2010 và năm 2011 với tỷ trọng lần lượt là 14,80% và 15,78%. Năm 2011 các khoản phải thu ngắn hạn là 28.179 triệu VND với tỷ lệ tăng 11,69% so với năm 2010; đây là một tỷ lệ tăng không nhỏ tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 0.56% chứng tỏ khi quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mở rộng thì các khoản phải thu cũng tăng lên, nhưng tỷ trọng giảm đi có nghĩa là khả năng thu hồi các khoản phải thu trong năm 2011 của doanh nghiệp có hướng tốt hơn năm 2010.
Đánh giá cơ cấu vốn nhằm thấy được tình hình huy động, sử dụng các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời thấy được khả năng tự tài trợ về tài chính cũng như mức độ tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp. Ta lập bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn qua các năm.
Bảng 2.2 : Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ
người bán
3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II. Nợ dài hạn 4. Vay và nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 và 2011 của cơng ty CEC)
Từ bảng 2.2 ta có nhận xét: Quy mô về vốn của công ty tăng qua các năm. Trong cả ba năm 2009, 2010 và 2011 thì nguồn vốn chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là vốn đi vay và vốn
chiếm dụng, cụ thể tỷ trọng nợ phải trả các năm tương ứng lần lượt là 89,45%, 96,83% và 120,59%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lần lượt là 34,82%, 36,72% và 64,37%; chủ yếu là các khoản phải trả người bán và trả các khoản vay ngắn hạn.
Năm 2011 nợ phải trả của công ty là 215.267 triệu VND và năm 2010 là 165.046 triệu VND, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 50.230 triệu VND tương ứng tỷ lệ tăng 30,43%. Đây là mức tăng lớn nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp rất khó khăn kèm theo lãi suất vay nợ cao cho nên lợi nhuận làm ra không đủ để chi trả lãi vay. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chỉ có 15.000 triệu VNĐ, tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu lên tới 14 lần, hệ số nợ như thế là quá cao đối với một doanh nghiệp.
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động giữa nợ phải trả và VCSH
(Nguồn :Số liệu từ bảng 2.2)
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến hết ngày 31/12/2011 là âm (-51.752 triệu VNĐ). Như vậy nguồn vốn chủ đã thấp (chỉ có 15 tỷ) nhưng đã mất. Ngoài ra đã lỗ thêm 42.148 triệu VNĐ. Chính vì mất nguồn vốn chủ nên hoạt động sản xuất kinh doanh mất tính tự chủ, phải dựa hoàn toàn vào nguồn
vốn vay, và khi nguồn vốn vay bị ngưng trệ (khơng thể vay tiếp) thì hoạt động kinh doanh gần như cũng ngưng trệ theo, làm ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng doanh thu.
Đến nay các khoản nợ đều đã đến hạn và quá hạn. Trên thực tế, cơng ty đã lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Trong khi đó vẫn có cơng nợ phải thu tồn đọng và khó thu hồi. Hàng tồn kho lớn 24.883 triệu VNĐ nhưng tính thanh khoản thấp và chậm luân chuyển vì đây là các thiết bị vật tư đầu tư cho mạng truyền hình cáp, đầu tư tạo TSCĐ. Tổng số lỗ phần lớn là do trả lãi vay. Do vốn vay quá lớn dẫn đến lãi vay phải trả lớn, nguồn thu của cơng ty thậm chí khơng đủ bù đắp cho lãi vay, chưa nói đến các hoạt động khác.
1.2.1.2. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Phân tích doanh thu
Bảng 2.3 : Bảng tổng hợp doanh thu
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt tài chính
Thu nhập khác Tổng doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 25.722 triệu chiếm tỷ trọng 99,65% tổng doanh thu (Tỷ trọng doanh thu bán hàng năm 2009 và 2010 lần lượt là 99,85% và 99,92%). Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng doanh thu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty biến động không ngừng qua 3 năm. Năm 2009 doanh thu của công ty là 28.707 triệu đồng. Năm 2010 doanh thu của công ty tăng lên 35.934 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 25,17%. Có được sự tăng trưởng này là do trong năm 2010 công ty đã ký được một số hợp đồng cung cấp thiết bị cho một số Đài Phát thanh truyền hình địa phương như cung cấp thiết bị cho xe truyền hình lưu động với Đài Phát thanh truyền hình tỉnh Bắc Kạn, cung cấp thiết bị quay phim với Đài Phát thanh truyền hình tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên năm 2011 doanh thu của cơng ty lại giảm mạnh chỉ cịn 25.722 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 28,42% so với năm 2010 guyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011 công ty chỉ đơn thuần kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp, các mảng kinh doanh khác của công ty gần như không hoạt động được.
Doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty liên tục biến động qua các năm. Từ 29 triệu năm 2009 giảm xuống còn 18 triệu năm 2010 và đạt 74 triệu năm 2011. Nguyên nhân chính là do sự tăng vọt của lãi suất Ngân hàng trong năm 2011 đã khiến cho doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty tăng lên.
Phân tích chi phí :
Nhìn bào bảng 2.4 ta thấy tổng chi phí của cơng ty liên tục gia tăng qua các năm. Từ 28.722 triệu năm 2009 tăng lên 45.630 triệu năm 2010 và đạt tới 67.958 triệu năm 2011. Chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí của Cơng ty. Tỷ trọng của chi phí tài chính năm 2011 là 47,25%, tiếp đến là giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ (37,50%). Chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ. (Tỷ trọng của các khoản mục này trong tổng chi phí lần lượt là 8,1%; 7,13%)
Bảng 2.4 : Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán và CCDV Chi phi tai
́́ ́̀
chính Chi phíbán hàng
Chi phi quan ly
́́ ́̉
doanh nghiệp Chi phíkhác Tổng chi phí
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 và 2011 của cơng ty CEC)
Đi sâu vào phân tích các khoản mục chi phí ta thấy: Mặc dù trong năm 2011, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm với tỷ lệ giảm tương ứng là 28,42% tuy nhiên giá vốn hàng bán của công ty chỉ giảm tương ứng 8,84% (Từ 27.955 triệu năm 2010 xuống còn 25.485 triệu năm 2011). Điều này cho thấy sự giảm sút của doanh thu không tương xứng với sự giảm sút của giá vốn đã ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Bên cạnh đó phải kể đến sự gia tăng đột biến của chi phí tài chính
của cơng ty tăng lên 32.113 triệu đồng chiếm 47,25% tổng chi phí với tỷ lệ tăng tương ứng là 341% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011 tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn. Cơng ty phải tiến hành đi vay để đảm bảo cho quá trình sản xuất. Tại thời điểm 31/12/2011 số dư của khoản mục vay và nợ ngắn hạn, dài hạn của công ty là 164.831 triệu đồng, tăng 17,49% so với thời điểm 31/12/2010 bên cạnh đó là sự gia tăng của lãi suất đi vay đã khiến cho chi phí tài chính của cơng ty tăng lên.