Với công ty CEC
Một điều không thể phủ nhận là từ khi cổ phần hóa, cơng ty đã khơng ngừng nỗ lực vươn lên, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng uy tín trên thị trường. Cơng ty đã từng bước trưởng thành và trở thành một trong ba đơn vị lớn tại miền bắc cung cấp dịch vụ truyền hình cáp và là đơn vị đầu tiên đưa truyền hình cáp số vào thị trường Việt Nam. Khách hàng ngày càng nhiều người biết đến dịch vụ truyền hình của cơng ty nhiều hơn. Tuy nhiên đi đôi với thuận lợi trên cơng ty vẫn cịn phải giải quyết rất nhiều khó khăn đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.
Hiện nay, thị trường truyền hình cáp đã bắt đầu bước sang cuộc cạnh tranh về quy mô. Các doanh nghiệp nhỏ đang đứng trước khả năng hoặc phải đóng cửa, hoặc phải tự bán mình và sát nhập vào một doanh nghiệp lớn hơn, hoặc phải hợp sức với nhau thành một doanh nghiệp lớn. Công ty CEC cũng khơng ngoại lệ, để cơng ty vượt qua được khó khăn trong hiện tại, cơng ty nên tìm kiếm một doanh nghiệp lớn trong ngành truyền hình để sáp nhập và doanh
Với Tổng công ty VTC
Với việc cung cấp dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất, Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện VTC là công ty tiên phong trong lĩnh vực truyền hình số, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp truyền hình kỹ thuật số. Thêm vào đó, số lượng đầu thu số được bán ra đạt con số 2 triệu cũng đã làm cho thương hiệu VTC trở nên thân quen với người tiêu dùng. Hiện nay VTC đang là một thương hiệu giành được nhiều thiện cảm của người tiêu dùng.
Trong thị trường dịch vụ trên mạng cáp, Cơng ty CEC là nhà cung cấp đến sau, chưa có nhiều thị phần trong khi khách hàng đã quen với những thương hiệu lớn như VCTV và HcaTV..., việc cạnh tranh thu hút khách hàng sẽ là một thách thức không nhỏ. Để phát triển dịch vụ truyền hình cáp, đa dạng hóa dịch vụ của Tổng Cơng ty VTC, tôi đề xuất tổng cơng ty VTC đưa dịch vụ truyền hình cáp số thành một trong những ngành mũi nhọn bên cạnh dịch dịch vụ truyền hình số vệ tinh, truyền hình số mặt đất, truyền hình di động... của Tổng Cơng ty.
Hiện nay Tổng công ty VTC đang giữ 24% cổ phần của công ty CEC. Kiến nghị với Tổng công ty tiếp nhận lại công ty CEC bằng cách tăng tỷ lệ sở hữu vốn lên 51% và đổi thương hiệu cáp CEC thành thương hiệu cáp VTC để thu hút được khách hàng.
Với thế mạnh trong truyền thơng và sản xuất chương trình, Tổng cơng ty tích cực quảng bá dịch vụ cáp VTC tới khán giả xem truyền hình, để khách hàng biết đến và sử dụng dịch vụ cáp của công ty nhiều hơn
Hiện nay các doanh nghiệp ồ ạt đổ tiền vào truyền hình trả tiền cũng làm cho xã hội quan tâm nhiều hơn, cơ hội tìm kiếm các nguồn quỹ đầu tư cũng sẽ cao hơn. Với một doanh nghiệp có thương hiệu và uy tín lớn như VTC thì việc tiếp cận với các nguồn quỹ đầu tư ưu đãi từ nước ngoài sẽ dễ dàng hơn.
Đề xuất Tổng cơng ty VTC tích cực tìm kiếm các nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngồi cho cơng ty CEC vay để giải quyết tình hình khó khăn tài chính cũng như giảm tối đa lãi suất từ ngân hàng.
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập đang diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp không ngừng vận động, ln phải đi tìm ngun nhân và lời giải đáp cho những mặt tồn tại, hạn chế đồng thời có biện pháp thúc đẩy những mặt mạnh, những yếu tố tích cực của doanh nghiệp. Để có hiểu biết sâu sắc về tình hình tài chính của doanh nghiệp thì việc phân tích những thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết. Phân tích tài chính với vai trị cung cấp những thơng tin tài chính của doanh nghiệp đang ngày càng trở thành công cụ phổ biến, được sử dụng thường xun; khơng chỉ có ý nghĩa với một nhóm đối tượng cụ thể mà cịn có ý nghĩa mang tính xã hội.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính trên cơ sở các thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam tơi đã hồn thành đề tài luận văn: “Phân tích tình hình tài chính cơng ty cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam”
Sau quá trình nghiên cứu đề tài trên, trong khn khổ luận văn này có thể đưa ra những kết luận sau:
Những đóng góp của luận văn:
- Đưa ra hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
- Phân tích tình hình tài chính của cơng ty có kết hợp xem xét các yếu tố tác động phi tài chính nhằm tìm ra các điểm hạn chế trong hoạt động quản lý tài chính của cơng ty.
- Đề xuất các giải pháp thực tế để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính tại Cơng ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam.
Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thực trạng tài chính thơng qua cơng tác phân tích báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam được đưa ra trong luận văn gồm:
1. Cải thiện khả năng thanh tốn của cơng ty để nâng cao uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ, các ngân hàng từ đó có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay khi công ty muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Nâng cao khả năng quản lý tài sản bằng cách đưa ra những giải pháp quản lý các khoản phải thu, giảm hàng tồn kho... từ đó cơng ty có thể tiết kiệm được chi phí cũng như khơng bị ứ đọng vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Nâng cao khả năng sinh lời đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận sau thuế, tăng doanh thu cho công ty.
4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính của cơng ty
Trong q trình hồn thành luận văn, mặc dù rất cố gắng tuy nhiên khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến của các giảng viên, đồng nghiệp để luận văn đuợc hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn và có nhiều ý kiến giúp đỡ hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới các Giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội,
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Cơng ty, lãnh đạo các phịng ban và các đồng nghiệp tại Công ty cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ trong q trình hồn thành bản luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1.Cơng ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam 2009-2011, Báo
cáo tài chính các năm 2009 - 2011.
2. Frederic, S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài
chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3.Higgins (Nguyễn Tấn Bình dịch), Phân tích quản trị tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4.Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5.Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb
Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6.Lê Thị Xuân (2011), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Tiếng Anh
1.Ross, Westerfied, Jordan (2010), Fundamentals of Corporate
Finance,
PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng cân đối kế tốn năm 2009
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2009
Mã số thuế: 0102613037
Ngƣời nộp thuế: Cơng ty cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam
Đơn vị tiền: Triệu VNĐ
STT CHỈ TIÊU (1) (2) TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
(110=111+112)
1 1. Tiền
2 2. Các khoản tương đương tiền
II
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
1 1. Đầu tư ngắn hạn
2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)
III
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
2 2. Trả trước cho người bán
3 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5 5. Các khoản phải thu khác
6 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
1 1. Hàng tồn kho
2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
(150 = 151 + 152 + 154 + 158)
1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2 2. Thuế GTGT được khấu trừ
3 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5 5. Tài sản ngắn hạn khác
B
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
I
I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
1 1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3 3. Phải thu dài hạn nội bộ
4 4. Phải thu dài hạn khác
5 5. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*)
II
II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 +
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2
2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 +
226)
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3 3. Tài sản cố định vơ hình (227 = 228 + 229)
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III III. Bất động sản đầu tƣ (240 = 241 + 242)
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)
1 1. Đầu tư vào công ty con
2 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3 3. Đầu tư dài hạn khác
4
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V
V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 +
268)
1 1. Chi phí trả trước dài hạn
2 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
NGUỒN VỐN
320)
1 1. Vay và nợ ngắn hạn
2 2. Phải trả người bán
3 3. Người mua trả tiền trước
5 5. Phải trả người lao động
6 6. Chi phí phải trả
7 7. Phải trả nội bộ
8
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II
II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... + 336 +
337)
1 1. Phải trả dài hạn người bán
2 2. Phải trả dài hạn nội bộ
3 3. Phải trả dài hạn khác
4 4. Vay và nợ dài hạn
5 5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
6 6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm 7 7.Dự phòng phải trả dài hạn B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + ... + 420 + 421)
1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2 2. Thặng dư vốn cổ phần
3 3. Vốn khác của chủ sở hữu
6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7 7. Quỹ đầu tư phát triển
8 8. Quỹ dự phịng tài chính
10 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(430=431+432+433)
1 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2 2. Nguồn kinh phí
3 3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 +
400)
CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG
1 1. Tài sản th ngồi
2 2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng
3 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi
4 4. Nợ khó địi đã xử lý
5 5. Ngoại tệ các loại
6 6. Dự toán chi hoạt động
Phụ lục 02: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2009
Mã số thuế: 0102613037
Ngƣời nộp thuế: Cơng ty cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam
STT Chỉ tiêu
(1) (2)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
3 dịch vụ
(10 = 01 - 02)
4 Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
5 dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí bán hang
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
(50 = 30 + 40)
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51-52)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
18
Phụ lục 03: Bảng cân đối kế tốn năm 2010
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2010
Mã số thuế: 0102613037
Ngƣời nộp thuế: Cơng ty cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam
STT CHỈ TIÊU (1) (2) TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
(110=111+112)
1 1. Tiền
2 2. Các khoản tương đương tiền
II
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
1 1. Đầu tư ngắn hạn
2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)
III
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)
3 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5 5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
1 1. Hàng tồn kho
2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
(150 = 151 + 152 + 154 + 158)
1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2 2. Thuế GTGT được khấu trừ
3 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5 5. Tài sản ngắn hạn khác
B
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
I
I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
1 1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3 3. Phải thu dài hạn nội bộ
4 4. Phải thu dài hạn khác
5 5. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*)
II
II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 +
230)
1 1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223)
2
2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 +
226)
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III III. Bất động sản đầu tƣ (240 = 241 + 242)
- - Nguyên giá
- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)
1 1. Đầu tư vào công ty con
2 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3 3. Đầu tư dài hạn khác
4
4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V
V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 +
268)
1 1. Chi phí trả trước dài hạn
2 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) I I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320)
2 2. Phải trả người bán
3 3. Người mua trả tiền trước
4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước