Ứng dụng Khoa học cơng nghệ tồn diện trong cơng tác quản lý và phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nhân lực tại cơ quan kho bạc nhà nước hà nội (Trang 107 - 108)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.5. Ứng dụng Khoa học cơng nghệ tồn diện trong cơng tác quản lý và phát

triển nhân lực

Khi nhắc đến một một vấn đề phức tạp, đặc biệt trong công tác quản lý, điều hành thông thường điều đầu tiên các nhà hoạch định chiến lược nghĩ tới là ứng dụng khoa học công nghệ.

Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, CNTT để giảm thiểu các thủ tục hành chính trong thực thi cơng vụ trong lĩnh vực quản lý ngân sách như: Triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin trong quy trình kiểm sốt chi ngân sách nhà nước, áp dụng hệ thống Tabmis trong quản lý kho bạc; phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu hiện đại hố cơng nghệ thơng tin của KBHN.

Để có được giải pháp thực sự hiệu quả trong việc ứng dụng CNTT trong công tác phát triển nhân lực tại KBHN cần 1 đề tài nghiên cứu đủ sâu và rộng, trong phạm vi của luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến những ý tưởng, mô tả ngắn gọn.

- Ứng dụng Hệ thống quản trị nguồn nhân lực (Human resource management Systems):

Hệ thống quản trị nguồn nhân lực (phần mềm) đã được nhiều nhà phát triển ứng dụng CNTT trên thế giới nghiên cứu và biến lý thuyết quản trị nguồn lực thành cơng cụ hữu ích cho việc quản trị và phát triển nhân lực. Về cơ bản 1 hệ thống quản trị nguồn nhân lực bao gồm các chức năng sau:

 Thu hút, Tuyển dụng CBCC.

 Quản lý nhân tài và quản lý lực lượng lao động.  Phân cơng vai trị và phát triển nghề nghiệp.  Tuân thủ kỷ luật lao động.

 Quản lý hiệu suất.  Đào tạo và phát triển.  Kế hoạch thành công.

 Đánh giá nhân lực, khen thưởng và kỷ luật.  Xây dựng đội ngũ.

Với hệ thống này, việc trích xuất các báo cáo, sơ đồ, biểu đồ, theo các tiêu chí có thể định nghĩa một cách dễ dàng và chính xác, độ tin cậy cao. Hỗ trợ việc hoạch định chiến lược và ra quyết định dễ dàng hơn.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong nỗ lực xây dựng phát triển nhân lực, xây dựng bộ chỉ tiêu và công cụ đánh giá là cơ sở đặc biệt quan trọng bởi: - Là căn cứ xác định sự thành công hay thất bại của kế hoạch phát triển nhân lực.

- Cơ sở để điều chỉnh phương hướng phát triển theo hướng tối ưu và tích cực nhất.

- Cụ thể hóa việc đánh giá nỗ lực phát triển nhân lực bằng các chỉ tiêu, định lượng rõ ràng.

Việc đánh tác động của kế hoạch phát triển nhân lực đến tài nguyên nhân lực nói riêng và tồn bộ hệ thống nói chung là q trình phức tạp với nhiều yếu tố định tính, đặc biệt liên quan đến yếu tố con người. Như vậy, đòi hỏi một cơng cụ với phương pháp luận đủ mạnh, mang tính thuyết phục cao, nhằm đưa ra những tiêu chí xác đáng, khách quan, hạn chế gây tranh cãi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nhân lực tại cơ quan kho bạc nhà nước hà nội (Trang 107 - 108)