CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của cơng ty
3.2.1. Khái quát chung về tình hình tài chính cơng ty
3.2.1.1. Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn
Từ bảng cân đối kế tốn trong báo cáo tài chính của cơng ty ta có đƣợc bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn dƣới đây:
Bảng 3.2. Bảng tỷ trọng tài sản - nguồn vốn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
II. TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tƣ
4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác III. TỔNG TÀI SẢN IV. NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn 1.1. Vay và nợ ngắn hạn 1.2. Phải trả ngƣời bán 1.3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc
1.4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1.5. Phải trả ngƣời lao động
1.6. Chi phí phải trả
1.7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.8. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
2. Nợ dài hạn
V. VỐN CHỦ SỞ HỮU
VI. LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ V. TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
- Phân tích khái qt tình hình tài sản:
+ Đánh giá về kết cấu tài sản:
Biểu đồ 3.1: Kết cấu tài sản
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Từ biểu đồ 1 ta có thể thấy kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ năm 2012 đến năm 2014, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và có xu hƣớng tăng nhẹ về tỷ trọng, cho thấy khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty đƣợc đảm bảo.
+
Bảng 3.3: Phân tich biến đôngg̣ theo thơi gian cua chi tiêu tai san
Khoản mục Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tai san ̀̀ ̀̉ (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Tổng tai san giam vao năm ̀̀
2013 tổng tai san giam ̀̀
cả về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn . Tổng tài s ản tăng vào năm 2014 với mức tăng 221.076 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 2,17%, tổng tài s ản tăng chủ yếu là do tăng tài sản ngắn hạn, trong đó tài sản dài hạn tăng nhẹ. Nhìn chung, tổng tài sản đang có xu hƣớng tăng trở lại.
- Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn:
+Đánh giá về kết cấu nguồn vốn
Biểu đồ 3.3: Biến động theo thời gian của nguồn vốn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Từ biểu đồ 3 ta có thể thấy kết cấu nợ phải trả của cơng ty luôn chiếm tỷ trọng rất lớn từ năm 2012 đến năm 2014, cho thấy sức ép về khả năng thanh tốn nợ đúng hạn hiện thời của cơng ty là tƣơng đối khó khăn.
+ Đánh giá về biến động nguồn vốn:
Bảng 3.4: Phân tích biến đơngg̣ theo thời gian của chỉtiêu nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục Nợ phải trả Tài sản dài hạn Tổng nguồn vốn
Biểu đồ 3.4: Biến động theo thời gian của nguồn vốn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Năm 2013, tổng nguồn vốn giảm 123.956 triệu đồng, tỷ lệ giảm 3,81%, do giảm nợ phải trả. Và tăng vào năm 2014 với mức tăng 221.076 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2.17 %, nguồn vốn tăng là do tăng vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả có chiều hƣớng giảm và vốn chủ sở hữu có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Nhìn chung, nguồn vốn biến động khơng đáng kể.
3.2.1.2. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 3.5. Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác
Tổng doanh thu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Qua phân tích biến động theo thời gian cho thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 giảm 22,94%, mức giảm 224.511 triệu đồng, năm 2014 tăng 17,89 %, tức tăng 134.893 triệu đồng nhƣng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ tăng có 17,84%, mức tăng 134.480 triệu đồng trong năm 2014. Điều này do tốc độ tăng quá cao của các khoản giảm trừ doanh thu (có thể là hàng bán bị trả lại), đến 869,04% năm 2014. Hàng bán bị trả lại là hàng không đạt yêu cầu của khách hàng nên không đƣợc khách hàng chấp nhận, do vậy việc chỉ tiêu này tăng lên quá cao là một vấn đề công ty cần quan tâm xác định nguyên nhân. Bất chấp sự khó khăn của nền kinh tế năm 2014, nhƣng tình hình doanh thu của cơng ty vẫn chuyển biến theo hƣớng tích cực, tổng doanh thu tăng cao 16,01 % tức tăng 123.318 triệu đồng.
Biểu đồ 3.5: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
- Phân tích chi phí
Bảng 3.6. Phân tích biến động theo thời gian của chi phí
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác Tổng chi phí
Năm 2013 giá vốn hàng bán giảm 22,93% với tốc độ ngang với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( giảm 22,92%), đây là một hiện tƣợng không tốt cần xác định nguyên nhân. Năm 2014, giá vốn hàng bán tăng 133.235 triệu đồng, tỷ lệ tăng 19,5%, nhƣng đã cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (17,84%), điều này góp phần làm giảm lợi nhuận gộp năm 2014 cho cơng ty. Chi phí tài chính (chi phí lãi vay) có xu hƣớng giảm dần qua các năm: 2013 và 2014, chứng tỏ khoản nợ vay của công ty đang giảm dần theo thời gian. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng mạnh vào năm 2013 nhƣng giảm mạnh vào năm 2014 cơng ty đã có biện pháp quản lý tốt các khoản chi phí này. Chi phí khác, đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng khơng cao trong tổng chi phí, nhƣng lại có nhiều biến động nhất theo hƣớng giảm rất mạnh qua các năm thể hiện công ty đã cố gắng quản lý và cắt giảm những khoản chi khơng cần thiết. Nhìn chung, tình hình chi phí của cơng ty có chuyển biến tích cực, cho thấy cơng ty quản lý tốt hoạt động kinh doanh và góp phần làm tăng lợi nhuận.
Biểu đồ 3.6: So sánh giá vốn hàng bán và doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
- Phân tích lợi nhuận
Bảng 3.7. Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận Chỉ tiêu
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Qua bảng phân tích trên cho thấy, năm 2013 cơng ty kinh doanh không hiệu quả nên tất các khoản lợi nhuận có tỷ lệ giảm so với năm 2012. Năm 2014 chỉ có khoản lợi nhuận khác giảm, trong khi các khoản mục: lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng mạnh so với năm 2013. Bên cạnh việc phân tích xem lợi nhuận qua các năm tăng giảm nhƣ thế nào, ta cũng cần quan tâm đến các tỷ số sau:
Bảng 3.8. Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ số
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu
Biểu đồ 3.7: Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Năm 2013, mặc dù các khoản lợi nhuận đều tăng so với năm 2012 nhƣng tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần giảm vào năm 2014. Năm 2014, sự gia tăng lợi nhuận của công ty đã làm cả tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu tăng (nhƣng tăng không nhiều) và vẫn đang ở một tỷ lệ rất thấp. Điều này cho thấy việc quản lý của công ty chƣa thật sự tốt và cần đƣợc quan tâm nhiều hơn.
3.2.1.3. Phân tích khái quát lưu chuyển tiền tệ
Từ bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh trong báo cáo tài chính của VIMECO ta có đƣợc bảng báo lƣu chuyển tiền tệ nhƣ sau:
Bảng 3.9. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu
Điều chỉnh cho Các khoản dự phòng Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ Chi phí lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động
Tăng, giảm các khoản phải thu Khấu hao tài sản cố định Tăng, giảm hàng tồn kho
Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
Tăng, giảm chi phí trả trƣớc Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia LƢUCHUYỂNTIỀNTHUẦNTỪHOẠTĐỘNGTÀICHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của CSH Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
Tiền chi trả nợ gốc vay
LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ TIỀN VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN ĐẦU KỲ TIỀN VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN CUỐI KỲ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
- Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh:
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng rất mạnh qua các năm. Năm 2013, lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao, cho thấy “dòng tiền vào” từ hoạt động kinh doanh có khả năng bù đắp tốt cho “dịng tiền ra” từ hoạt động đầu tƣ. Năm 2014, việc kinh doanh của công ty khá thuận lợi, khoản chênh lệch giữa tiền thu bán hàng và tiền chi trả cho ngƣời cho ngƣời cung cấp tăng, các khoản tiền chi giảm, làm dịng tiền thuần của cơng ty tăng vọt, tăng khả năng trả nợ cũng nhƣ chi trả cổ tức.
- Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ:
Qua 2 năm: 2012, 2013 lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ đều dƣơng và có xu hƣớng giảm dần. Năm 2012 và năm 2013 cơng ty ít quan tâm đến chính sách đầu tƣ và có sự thay đổi mạnh vào năm 2014, cơng ty đã chi tiền để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính:
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính tăng mạnh qua các năm so với năm 2012 và chủ yếu là do chi trả nợ gốc vay. Năm 2014 để tài trợ cho việc đầu tƣ vào mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác, công ty đã vay tiền để đáp ứng nhu cầu này. Dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính của cơng ty tăng mạnh vào năm 2014 là do chi trả nợ gốc vay và chi trả cổ tức.
Dòng tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ tăng dần từ 84.704 triệu đồng (năm 2012) lên 88.550 triệu đồng (năm 2013) và tăng mạnh với 193.742 triệu đồng (năm 2014), cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty có chuyển biến tích cực.