Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
74
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
1. Trong vụ đơng xn, các mẫu giống 84, 107 có thời gian sinh trưởng ngắn (104 và 110 ngày), các mẫu giống 89, 101, 102, 106, 125, 131, 138, 154 và 157 có thời gian sinh trưởng trung bình (120 đến 125 ngày). Các mẫu giống cịn lại đều thuộc dạng dài ngày, cao cây, thời gian sinh trưởng trên 130 ngàỵ Trong vụ xuân hè muộn, các mẫu giống nghiên cứu đều có thời gian sinh trưởng ngắn dưới 110 ngàỵ
2. đa số các mẫu giống có tỷ lệ ựậu quả cao và rất cao trong cả vụ đơng xn (trừ 71 và 110) và xuân hè muộn (trừ mẫu giống 76).
3. Ngoài 154 và 157 mang gen kháng virus Ty-3 cịn có 9 mẫu giống không biểu hiện triệu chứng bệnh xoăn vàng lá trong vụ đơng xuân là: 28, 73, 80, 95, 110, 125, 138, 141 và 146. Các mẫu giống khác ựều bị nhiễm virus. Trong vụ xuân hè muộn, chỉ có 2 mẫu giống không nhiễm virus là 154 và 157, mẫu giống 125 nhiễm rất nhẹ, các mẫu giống cịn lại đều nhiễm virus.
4. Trong vụ đơng xn, nhiều mẫu giống có năng suất cá thể cao hơn ựối chứng HT7, cao nhất là các mẫu giống 80 (5338.2 g), 111 (4703.7 g), 28 (4684.5 g), 107 (4364.2 g), 75 (4340.7 g), 78 (4331.1 g), 117 (4305.3 g)Ầ Trong vụ xuân hè muộn, các mẫu giống có năng suất cá thể cao nhất là 80 (4184.4 g), 141 (3574.5 g), 117 (3421.1 g).
5.Nhiều mẫu giống có chất lượng quả tốt, màu quả ựỏ ựẹp, ựộ brix trên 4%, ựảm bảo chất lượng tiêu dùng.
6.Kết quả PCR với cặp mồi P6-25F2/R5 ựã phát hiện ựược 2 mẫu giống mang gen Ty-3 kháng virus xoăn vàng lá là 154 và 157. Cả hai mẫu giống ựều thể hiện tắnh kháng tốt trên đồng ruộng cả trong vụ đơng xn và xn hè muộn.
7.Kết quả PCR với cặp mồi C43F/R ựã phát hiện ựược 3 mẫu giống mang gen chắn chậm rin là 59, 76 và 111. đánh giá đặc tắnh chắn chậm quả của các mẫu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
75
giống này cho thấy thời gian từ khi đạt kắch thước tối đa đến chắn hồn tồn và thời gian tồn trữ quả dài hơn nhiều so với các mẫu giống không mang gen chắn chậm
rin. Các mẫu giống này ựều có màu sắc quả chắn là da cam, đây là nguồn vật liệu
quý phục vụ lai tạo giống cà chua năng suất, chất lượng và chắn chậm.
8.đề tài ựã chọn ra ựược 12 mẫu giống triển vọng có năng suất cao hơn đối chứng HT7, chất lượng tốt, phù hợp với ựiều kiện thời tiết vụ đơng xn của Hà Nội là 28, 75, 79, 80, 141, 125, 157, 154, 18, 110, 17 và 146. Các mẫu giống này đều có năng suất cá thể cao, mẫu quả ựẹp, quả từ trung bình đến cứng, độ brix cao từ 4.0 đến 5.6%. Trong đó, hai mẫu giống 75 và 79 có năng suất cao, chất lượng tốt cả trong ựiều kiện vụ xuân hè muộn. Riêng 146 là giống cà chua bi (cà chua anh ựào), có năng suất khá trong vụ đơng xn (2303.5 g/cây), phẩm vị ngon, thắch hợp làm món tráng miệng. Hai mẫu giống 154 và 157 mang gen Ty-3, kháng tốt bệnh xoăn vàng lá trên đồng ruộng, có năng suất cao, chất lượng tốt trong vụ đơng xn.
4.2. Kiến Nghị
1.Phát triển một số mẫu giống triển vọng ra sản xuất
2.Tiếp tục ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống triển vọng ở các vùng sinh thái khác nhau trong các thời vụ khác nhaụ
3. Có hướng sử dụng phù hợp cho các mẫu giống ựã khảo sát ựể khai thác các đặc tắnh tốt phục vụ cho cơng tác lai tạo giống.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
76
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
77
Tiếng Việt
1. Bộ NN và PTNT (2002). Qui phạm khảo nghiệm tắnh khác biệt, tắnh đồng nhất và tắnh ổn định của giống cà chua (10TCN557-2002)
2. Bộ NN và PTNT (2005). 575 giống cây trồng Nông nghiệp mớị NXB Nông nghiệp, tr 254-257.
3. Bộ NN và PTNT (2006) giống cà chua-quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (10TCN 219 : 2006)
4. Hà Viết Cường (2008). Bài giảng bệnh cây nông nghiệp cho sinh viên ngành rau hoa quả, trường đại học nông nghiệp Hà Nộị
5. Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thụât trồng cà chuạ NXB Nông Nghiệp Hà Nộị
6. Trương đắch (1999). 265 giống cây trồng mới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.175-187.
7. Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư (1998). Giống cà chua MV1. T ạp chắ Nơng nghiệp và CNTP số 7, tr. 317-318.
8. Trần Văn Lài và cộng sự (2005). Kết quả chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt XH5. Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếụ NXB nông nghiệp, Trang 30-36.
9. Cao Minh Minh (2007). đánh giá khả năng thắch ứng của hai nhóm cà chua sinh trưởng vô hạn và hữu hạn ựối với ựiều kiện của hai vụ ựông xuân và xuân hè tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 39.
10.Trương Văn Nghiệp (2006). đánh giá tắnh thắch ứng một số tổ hợp lai cà chua ở vụ đơng xn, xn hè tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp I Hà Nộị
11.Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2006), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà chua P18 và giống cà chua lai số 9Ợ. Kết quả nghiên cứu KHCN về rau- hoa- quả và dâu tằm tơ giai ựoạn 2001-2005. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 22-28.
12.Nguyễn Thị Hồng Thuý (2009). Nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học của một số tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2009 tại Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ựại học nông nghiệp I Hà Nộị
13.Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi ựầu phục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Trường ựại học nông nghiệp Hà Nội, Trang 139.
14.Kiểu Thị Thư (2003). Ộđánh giá sơ bộ một số con lai F1 của các tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân hè năm 2001Ợ. Tạp chắ KHKT nơng nghiệp, tập 1, số 2/2003.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
78
Tiếng Anh
15.Abhary, M. và cộng sự (2007). Molecular biodiversity, taxonomy, and nomenclature of tomato yellow leaf curl-like viruses. "Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease: Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance", Spinger.
16.Adams-Phillips, L. và cộng sự (2004). ỘSignal transduction systems regulating fruit ripeningỢ. Trends Plant Scị 9: 331-338
17.Aldrich, J. và C. Ạ Cullis (1993). "RAPD analysis in flax: optimization of yield and reproducibility using KlenTaq 1 DNA polymerase, chelex 100, and gel purification of genomic DNA". Plant Molecular Biology Reporter. 11(2): 128-141.
18.Aloni, R. và cộng sự (1998). ỘThe Never ripe mutant provides evidence that tumor- induced ethylene controls them orphogenesis of Agrobacterium tumefaciens- induced crow galls on tomato stemsỢ. Plant Physiology 117: 841-849.
19.Barry C. S. và cộng sự (2005). ỘEthylene insensitivity conferred by the Green- ripe and Never- ripe 2 ripening mutants of tomatoỢ. Plant Physiol
138: 267-275.
20.Ciardi, J. và cộng sự (2000). ỘResponse to Xanthomon ascamp estris pv. v esicatoria in tomato involves regulation of ethylene recept or gene expressionỢ. Plant Physiology 123, 81- 92.
21.Castro, Ạ P. d. và cộng sự (2007). "Identification of a CAPS marker tightly linked to the Tomato yellow leaf curl disease resistance gene Ty-1 in
tomato". Eur J Plant Pathol 117: 347Ờ356.
22.Doyle, J. J. và J. L. Doyle (1990). "A rapid total DNA preparation procedure for fresh plant tissue". Focus: 12: 13-15.
23.Fargette, D. và cộng sự (1996). "Serological studies on the accumulation and localization of three tomato yellow leaf curl geminiviruses in resistant and susceptible Lycopersicon species and tomato cultivars". Annals of Applied Biology 128: 317-328.
24.Fauquet, C. và cộng sự (2008). "Geminivirus strain demarcation and nomenclature". Arch Virol 153(4): 783-821.
25.Giovannoni và cộng sự (2005). ỘEthylene Insensitivity Conferred by the Green- ripe and Never-ripe 2 Ripening Mutants of TomatoỢ. Plant Physiology 138: 267-275.
26.Green, S. K. và S. Shanmugasundaram (2007). Avrdcs international networks to deal with the tomato yellow leaf curl disease: the needs of developing countries. "Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease:Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance". H. Czosnek, Springer.
27.Gronenborn, B. (2007). The tomato yellow leaf curl virus genome and function of its proteins. "Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease: Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance". H. Czosnek, Spinger.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
80
PHỤ LỤC
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ