- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe):
g. Phân tích hệ thống địn bẩy
1.3.1. Khái niệm và mục đích dự báo tài chính
Dự báo là một mơn khoa học hết sức rộng lớn, nhìn chung, nó đề cập đến việc xem xét thời kỳ đã qua, nhìn nhận hiện tại và ƣớc tính tƣơng lai của một chủ thể khi đƣợc đặt trong một viễn cảnh nhất định.
- Khái niệm: Kế hoạch hóa tài chính hay dự báo tài chính là việc trình bày một
cách có hệ thống các dự kiến về nhu cầu vốn, tổ chức nguồn vốn để thực hiện hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc những kết quả, mục tiêu nhất định trong
tƣơng lai. (Nguồn: TLTK số 14, trang 384)
- Mục đích dự báo tài chính: Lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch tài chính của
cơng ty hàng năm là một công việc quan trọng đối với hầu hết những nhà quản trị doanh nghiệp. Thậm chí, kết quả cuối cùng của kế hoạch tài chính này đơi khi lại khơng quan trọng bằng q trình ta thực hiện việc tính tốn và dự báo. Bởi, trong q trình chuẩn bị kế hoạch này ngƣời thực hiện cũng tự nhận thức đƣợc những vấn
đề có thể sẽ đối mặt trong tƣơng lai và xác định cho mình một lộ trình để đi tiếp. Sự cần thiết và tầm quan trọng của việc lập dự báo tài chính thể hiện ở những khía cạnh:
+ Giúp cho ngƣời lãnh đạo, nhà quản trị doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu tài chính cần đạt tới trong một khoảng thời gian xác định. Từ đó cân nhắc tính khả thi, hiệu quả của các quyết định đầu tƣ hay tài trợ.
+ Là công cụ giúp ngƣời lãnh đạo, quản lý thực hiện tốt việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hơn hết là chủ động ứng phó với các biến động trong kinh doanh so với dự kiến, từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
+ Là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp thu hút nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc các nhà đầu tƣ bỏ vốn vào doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của dự báo trong doanh nghiệp là tập trung vào các báo
cáo tài chính quan trọng, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo nhu cầu vốn bằng tiền. Bởi đây chính là tài liệu thể hiện những mục tiêu quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần hƣớng tới trong tƣơng lai.
- Những điều cần lưu ý khi thực hiện dự báo:
+ Khó có bản dự báo nào là hồn tồn chính xác đối với doanh nghiệp bởi
tƣơng lai luôn hàm chứa sự không chắc chắn của rất nhiều yếu tố. Vì vậy việc đặt ra là doanh nghiệp cần đề ra đƣợc các biện pháp để thực tế hóa dự báo tài chính càng gần với kế hoạch đặt ra càng tốt, trong những điều kiện có thể đƣợc.
+ Tránh việc tầm thƣờng hóa dự báo, thực hiện dự báo một cách máy móc.
+ Thực hiện dự báo địi hỏi có tầm nhìn, phân tích và nhận định sắc xảo,
phán đốn tình huống và kịch bản có thể xảy ra, biến việc dự báo thành bản kế hoạch mang tính linh hoạt.
- Quy trình dự báo: bao gồm 3 bƣớc chính:
+ Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: cơng việc chủ yếu là thu thập và phân tích thơng tin, bao gồm các nhân tố ảnh hƣởng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Sau khi phân tích tiến hành xử lý số liệu chọn lọc và rút ra đánh giá.
+ Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch: so sánh kế hoạch dự báo với mục tiêu ban
đầu của doanh nghiệp xem đã phù hợp hay chƣa, các giả định giả thiết kinh tế có hợp lý khơng, có thơng tin nào sai sót hay cần bổ sung, …từ đó tiến hành điều chỉnh và hoàn chỉnh bản kế hoạch dự báo.
- Căn cứ để thực hiện dự báo:
+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp kỳ trƣớc: thơng qua việc phân tích có thể đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong tài chính của đơn vị. Từ đó lên kế hoạch để phát huy điểm mạnh và đề ra biện pháp hạn chế điểm yếu của doanh nghiệp.
+ Chính sách, chiến lƣợc của cơng ty: cơng ty có mục tiêu hay mục đích gì về tài chính trong giai đoạn sắp tới: chính sách đầu tƣ, chính sách huy động vốn, chính sách cổ tức, sản xuất sản phẩm mới, chiếm lĩnh thị phần,…
+ Các nhân tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng kinh doanh đến hoạt động của doanh nghiệp: tình hình kinh tế, tự nhiên, xã hội, chính trị,…tác động đến doanh nghiệp, các chính sách của nhà nƣớc,…