Đặc điểm kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - Khoá luận tốt nghiệp 230 (Trang 26 - 30)

1 .Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ

1.2.3Đặc điểm kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

1.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ

1.2.3Đặc điểm kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

Tại Việt Nam, thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã đưa ra khái niệm cơ bản về kiểm soát nội bộ ngân hàng thương mại như sau: “Kiểm soát nội bộ là

việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính

sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm sốt nhằm kiểm

sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại,

chi nhánh ngân hàng nước ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật.”

Hiện nay, hầu hết tại ngân hàng ở các nước có thị trường tài chính phát triển đều áp dụng khung thống nhất về kiểm soát nội bộ theo Hiệp hội Các tổ chức tài trợ (COSO) để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Nội dung đánh giá được tiến hành đối với 5 thành phần chính: Mơi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Giám sát; Các hoạt động kiểm sốt; Thơng tin và truyền thơng. Trên cơ sở khung kiểm sốt nội bộ theo COSO, Ủy ban Basel đã ban hành khung kiểm soát nội bộ áp dụng cho các ngân

hàng, được xem như là hướng dẫn cho việc thiết lập và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng tuân thủ Basel.

hiệu quả đó được diễn ra liên tục. Mỗi cá nhân trong một tổ chức phải tham gia vào q trình đó. Những mục tiêu chủ yếu của q trình kiểm sốt nội bộ có thể được phân loại như sau:

1. Hiệu quả và hiệu lực của các hoạt động (mục tiêu kết quả hoạt động)

2. Tính tin cậy, đầy đủ và kịp thời của các thơng tin tài chính và thơng tin quản lý (mục tiêu thông tin)

3. Tuân thủ các quy định và luật lệ hiện hành (mục tiêu tuân thủ)”

Những nhân tố của q trình kiểm sốt nội bộ ngân hàng thương mại

Q trình kiểm sốt nội bộ, vốn dĩ được xem như một cơ cấu giảm thiểu các rủi ro, sai sót và các trường hợp biển thủ, tham ô và ngày càng được ứng dụng rộng rãi, giải quyết các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt. Hiện tại, một q trình kiểm sốt

nội bộ vững mạnh được thừa nhận là có ý nghĩa sống cịn đối với khả năng đáp ứng các mục tiêu và duy trì sự tồn tại của ngân hàng. Kiểm soát nội bộ ngân hàng thương mại bao gồm 5 nhân tố có quan hệ mật thiết. Ve cơ bản, 5 nhân tố này tương tự như các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo của COSO:

1. Giám sát quản lý và văn hóa kiểm sốt 2. Nhận biết và đánh giá rủi ro

3. Các hoạt động kiểm soát và phân tách trách nhiệm 4. Thông tin và liên lạc

5. Các hoạt động giám sát và khắc phục hạn chế

Các vấn đề được nhận định từ các thiệt hại lớn gần đây tại các ngân hàng có quan hệ với 5 nhân tố trên. Vì vậy, việc phân định chức năng của 5 nhân tố trên (đã được cụ thể hóa thành 12 nguyên tắc cơ bản) là điều thiết yếu để đạt được các mục tiêu kết quả hoạt động, mục tiêu thông tin và mục tiêu tuân thủ của ngân hàng. Cụ thể

như sau:

Giám sát quản lý và văn hóa kiểm sốt

Hội đồng quản trị

Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ rà soát lại các chiến lược kinh doanh tổng thể và các chính sách quan trọng của ngân hàng; nắm bắt được các rủi ro lớn mà ngân hàng đang gặp phải, lập các mức có thể chấp nhận được cho các rủi ro này và đảm bảo rằng Ban Tổng giám đốc thực hiện những biện pháp cần thiết để xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát các rủi ro này; phê duyệt cơ cấu tổ chức; và đảm bảo rằng Ban Tổng giám đốc liên tục giám sát tính

về việc đảm bảo thiết lập và duy trì được một hệ thống kiểm soát nội bộ đầy đủ và hiệu quả.

Ban Tổng giám đốc

Nguyên tắc 2: Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực hiện các chiến lược và

chính sách đã được Hội đồng quản trị phê duyệt; xây dựng các quy trình để xác định,

đo lường, giám sát và kiểm sốt rủi ro xảy ra với ngân hàng; duy trì cơ cấu tổ chức với trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ báo cáo được phân định rõ ràng; đảm bảo

rằng các trách nhiệm được ủy quyền phải được thực hiện hiệu quả; vạch ra các chính sách kiểm sốt nội bộ thích hợp; và giám sát sự đúng đắn và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Văn hóa kiểm sốt

Ngun tắc 3: Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệm đẩy mạnh các chuẩn mực trung thực và đạo đức cao, thiết lập một văn hóa trong ngân hàng thể hiện và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với tất cả các cấp cán bộ. Tất cả nhân viên của ngân hàng cần hiểu được vai trị của họ trong q trình kiểm sốt nội bộ và tham gia đầy đủ vào quá trình này.

Nhận biết và đánh giá rủi ro

Nguyên tắc 4: Để có một hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả, các rủi ro vật chất mà có thể ảnh hưởng tiêu cực đến việc đạt được các mục đích của ngân hàng cần

phải được nhận biết và liên tục đánh giá. Việc đánh giá này được thực hiện đối với tất cả các rủi ro mà ngân hàng và các tổ chức trong ngân hàng phải đối mặt (có nghĩa là rủi ro tín dụng, rủi ro quốc gia và đất nước, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro thnah khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro pháp lý và rủi ro danh tiếng). Kiểm sốt nội bộ có thể cần được sửa đổi lại để giải quyết đúng đắn bất cứ một rủi ro mới phát sinh hay rủi ro trước đây khơng kiểm sốt được.

Các hoạt động kiểm soát, phân tách trách nhiệm

Nguyên tắc 5: Các hoạt động kiểm sốt nên là một phần khơng thể tách rời trong các hoạt động thường ngày của một ngân hàng. Một hệ thống kiểm sốt nội bộ có hiệu quả cần có cơ cấu kiểm sốt đúng đắn với các hoạt động kiểm soát được xác định ở tất cả các cấp của tổ chức. Điều này bao gồm: rà soát ở cấp cao nhất; kiểm

Nguyên tắc 6: Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả cũng cần có sự phân tách trách nhiệm phù hợp và các nhân viên không được giao những trách nhiệm gây xung đột. Các lĩnh vực xung đột lợi ích tiềm năng cần phải được xác định, giảm thiểu

và được giám sát cẩn thận và độc lập.

Thông tin và liên lạc

Nguyên tắc 7: Một hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả cần có các số liệu về tuân thủ, tác nghiệp và tài chính nội bộ tồn diện và đầy đủ, cũng như thơng tin thị trường bên ngồi về các sự kiện và điều kiện liên quan đến việc ra quyết định. Thông

tin phải đáng tin cậy, kịp thời, tiếp cận được và được cung cấp theo một địnhu dạng nhất quán.

Nguyên tắc 8: Một hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả cần có hệ thống thông tin đáng tin cậy về tất cả các hoạt động quan trọng của ngân hàng. Các hệ thống này, bao gồm cả hệ thống lư giữ và sử dụng thông tin dưới dạng điện tử, phải được bảo mật, giám sát độc lập và được hỗ trợ bởi các kế hoạch dự phòng phù hợp.

Nguyên tắc 9: Một hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả cần có các kênh liên lạc hiệu quả để đảm bảo tất cả các nhân viên hiểu thấu đáo và tuân thủ theo các chính

sách và thủ tục có liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ và các thông tin liên

quan khác đến đúng được nhân viên cần biết.

Các hoạt động giám sát và khắc phục hạn chế

Nguyên tắc 10: Tính hiệu quả tổng thể của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng cần được giám sát thường xuyên. Giám sát các rủi ro chủ chốt cần trở thành một

phần trong hoạt động hàng ngày của ngân hàng cũng như trong các hoạt động đánh giá thường kỳ của các bộ phận và kiểm toán nội bộ.

Nguyên tắc 11: Việc kiểm tốn nội bộ tồn diện và hiệu quả đối với hệ thống kiểm soát nội bộ cần được thực hiện bởi các cán bộ có năng lực, được đào tạo thỏa đáng và độc lập về mặt tác nghiệp. Chức năng kiểm toán nội bộ này, là một phần của bộ máy giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ, cần báo cáo trực tiếp lên Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban kiểm toán và ban Tổng giám đốc.

Nguyên tắc 12: Những hạn chế trong kiểm soát nội bộ, dù là được xác định bởi các bộ phận trong ngân hàng, kiểm toán nội bộ hay các cán bộ kiểm soát khác,

Nguyên tắc 13: Các cơ quan giám sát cần yêu cầu tất cả các ngân hàng, dù to hay nhỏ, đều phải có hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả phù hợp với tính chất, độ phức tạp và rủi ro liên quan đến các hoạt động nội hoặc ngoại bảng cân đối kế toán và phản ánh được những thay đổi trong môi trường và điều kiện của ngân hàng. Trong

trường hợp cơ quan giám sát xác định rằng hệ thống kiểm sốt nội bộ của ngân hàng khơng phù hợp hoặc không hiệu quả đối với những rủi ro cụ thể của ngân hàng, họ sẽ phải có hành động phù hợp.

1.3 Đặc điểm kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thương mại1.3.1 Khái quát về nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - Khoá luận tốt nghiệp 230 (Trang 26 - 30)