Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp việt nam (Trang 44)

Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103011075 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 28 tháng 2 năm 2006.

Cơng ty có vốn điều lệ là 5.000.000.000 VNĐ

Cơng ty có trụ sở: Km9+200 - Đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội

Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp cổ phần, lĩnh vực hoạt động chính là: Xây dựng các cơng trình điện và trạm biến áp có cấp

điện áp đến 500kV, các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi trong

phạm vi cả nước.

Định hướng đầu tư sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, kinh doanh buôn bán vật tư thiết bị công nghiệp.

Tuy mới thành lập nhưng Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam bước đầu đã khẳng định được năng lực của Doanh nghiệp đó là:

+ Bộ máy quản lý có trình độ và kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực Xây lắp các cơng trình đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV, và đã được trưởng thành từ các công ty, đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong việc thi cơng các cơng trình xây lắp điện trên địa bàn cả nước. Kế hoạch xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001, hoàn thành trong năm 2013.

+ Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với đủ khả năng thi cơng những cơng trình có qui mơ lớn với tính chất phức tạp, đặc biệt là các cơng trình điện; và đã được tơi luyện và trưởng thành từ nhiều dự án lớn gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Điện Việt Nam như: Đường dây tải điện siêu cao áp 500kV Bắc - Nam mạch I, II; các cơng trình đường dây 220kV, 110kV, 35kV, 22kV và 0,4kV trên địa bàn cả nước

Xây lắp lưới điện trung áp các huyện Bảo Thắng, Văn Bàn, Bát Sát, TP. Lào Cai, các cơng trình điện hạ thế ở các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nội - thuộc Dự án Năng lượng nông thơn II; các TBA có cấp điện áp từ 35kV ¸ 500kV như: TBA 110kV Văn Quán và nhánh rẽ, TBA 110kV Cầu Diễn và nhánh rẽ, các cơng trình điện cho khu Cơng nghiệp NOMURA Hải Phũng, Bắc Thăng Long, các cơng trình điện nội thất cho đại sứ quán Nhật Bản, khách sạn NIKO Kim Liên, bệnh viện Việt - Nhật, nhà máy TOYOTA Việt Nam..., dự án đập chắn nước hồ Yên Sở - Hà Nội, toà nhà chung cư G1, G2 khu đô thị mới Nam Thăng Long và các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi khác,...

+ Năng lực máy móc dụng cụ thi công được trang bị kịp thời để đáp ứng thi công đồng thời một số dự án xây lắp đường dây tải điện và trạm biến áp từ quy mô vừa đến lớn trong phạm vi cả nước.

+ Cơng ty có năng lực tài chính bằng vốn lưu động tự có và sự tin tưởng cam kết đảm bảo tín dụng của Ngân hàng khi cần thiết trên cơ sở tài sản đảm bảo của Công ty và tài sản của các cổ đông của Công ty, đủ để đáp ứng phục vụ thi công nhiều dự án với quy mô vừa và lớn, đảm bảo ln kiểm sốt được tiến độ và chất lượng cơng trình.

Nhờ đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ công nhân kỹ thuật các chuyên ngành, sắp xếp và củng cố tổ chức bộ máy hoạt động trong Công ty, Công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều cơng trình có giá trị lớn. Tất cả các cơng trình do Cơng ty đảm nhiệm thi công đều được các Chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng cũng như tiến độ.

Với phương châm:

“ Chất lượng - Tiến độ - giá thành - thẩm mỹ ”

Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (VIC) mong muốn phấn đấu tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý, thẩm mỹ công nghiệp cao, luôn làm hài lòng các chủ đầu tư, đối tác, khách hàng, nhằm thúc đẩy sự hợp tác và cùng phát triển.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty thực hiện các công việc:

- Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng

và san lấp mặt bằng;

- Trang trí nội, ngoại thất, lắp đặt điện nước các cơng trình xây dựng; - Sản xuất, buôn bán các sản phẩm cơ khí, nhựa, nhơm kính và đồ nội thất; - Khai thác, chế biến và buôn bán các sản phẩm từ gỗ;

- Đầu tư, kinh doanh bất động sản;

- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty.

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn

Kế tốn là một cơng cụ quản lý kinh tế hữu hiệu của các doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kế tốn góp phần đảm bảo và quản lý tốt tài sản đồng thời cung cấp thông tin cho việc ra quyết định về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Cũng như vậy, việc tổ chức tốt bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện khơng thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Do đó bộ máy kế tốn phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, hiện nay cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Phịng kế tốn được trang bị máy vi tính, tồn bộ kế toán tổng hợp và một phần kế tốn phân tích đều được thực hiện trên máy. Với phần mềm kế toán đã được nâng cấp và đội ngũ nhân viên kế tốn có tay nghề, trình độ cao, cơng tác kế tốn ngày càng hồn thiện hơn.

Sơ đồ 2.1:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận.

- Kế toán trưởng: là người giúp việc giám đốc cơng ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, tài chính – tín dụng và thông tin kinh tế ở công ty, tổ chức hạch tốn kế tốn trong phạm vi tồn xí nghiệp theo quy chế quản lý tài chính mới theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng hiện hành. Phổ biến hướng dẫn cụ thể hóa kịp thời các chính sách chế độ, thể lệ kế toán của Nhà nước; Bộ xây dựng; cơng ty và Tổng cơng ty cho kế tốn viên. Tổ chức tạo nguồn vốn đơn vị và sử dụng các nguồn vốn. Kiểm tra cơng tác hạch tốn kế toán, ghi chép sổ sách chứng từ kế toán, chỉ đạo về mặt tài chính và thực hiện các hợp đồng kinh tế, kiểm tra công tác tổng hợp báo cáo quyết tốn của xí nghiệp, chủ trì soạn thảo các văn bản quản lý kinh tế tài chính kế tốn của cơng ty. Tổ chức và tham gia công tác thu hồi vốn, cơng tác phân tích hoạt động kinh tế. Chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty và kế tốn trưởng của cơng ty.

- Bộ phận kế tốn tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ cùng phịng tổ chức hành chính xác định số BHXH, BHYT theo từng đội và tổng hợp từng xí nghiệp. Theo dõi tình hình thanh quyết tốn của các khoản thu, chi phí sản xuất BHXH,

Kế tốn trưởng Kế tốn NKC, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán Kế toán tiền lương, BHXH, thủ quỹ Kế toán TSCĐ, vật Kế tốn đội cơng trình

BHYT. Nhận bảng chấm cơng và các chứng từ khác liên quan, tính lương và các khoản được hưởng theo chế độ từng người. Tính chính xác các khoản tạm vay và cơng nợ của công nhân viên với công ty trước khi trả lương công nhân viên.

- Bộ phận tài sản cố định và hàng tồn kho: có nhiệm vụ theo dõi tăng giảm và sử dụng TSCĐ trong cơng ty và tính khấu hao, theo dõi tình hình nhập –xuất- tồn vật tư.

- Kế tốn thanh tốn và tiền lương có nhiệm vụ tập hợp chi phí nhân cơng tiến hành phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí. Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để viết phiếu thu chi.

- Kế tốn cơng trình: Trực tiếp theo dõi các cơng trình thi cơng, tiến hành lập kế tốn cơng trình: trực tiếp theo dõi các cơng trình thi công, tiến hành lập chứng từ ban đầu, tổng hợp chứng từ ban đầu gửi về ban tài chính của cơng ty.

- Kế tốn nhật ký chung, kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ lập các bút toán hạch toán, tiến hành nhập các chứng từ vào chương trình phần mềm kế tốn sau đó để đưa ra các báo cáo cần thiết phục vụ cho việc quản lý của đơn vị, ngoài nhiệm vụ làm cơng tác kế tốn nhật ký chung cịn phải tổng hợp các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo u cầu quản lý tài chính của cơng ty.

Hệ thống kế toán áp dụng là hệ thống tài khoản áp dụng chung cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC.

Hàng tháng kế toán căn cứ chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp pháp ghi vào số nhật ký chung, số và thẻ chi tiết theo trình tự thời gian. Từ nhật ký chung tổng hợp số liệu để ghi vào sổ cái cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ cái lập bảng tổng hợp số liệu và báo cáo tài chính.

2.1.3.3 Tổ chức bộ sổ kế tốn

Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam đang áp dụng hình thức sổ kế tốn là hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ.

Nguyên tắc cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ, ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái.

- Chế độ tài khoản: Hệ thống tài khoản của công ty áp dụng tuân thủ theo nguyên tắc Thông tư TT89/2002/TT-BTC ngày 8/5/2003 và 6 chuẩn mực kế toán mới.

- Chế độ chứng từ kế toán: Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm những loại sau:

Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Tại cơng ty hiện có các sổ sau:

*Sổ, thẻ kế tốn chi tiết:

-Sổ chi tiết TK621, 622, 627, 6277, 154, 623 mở chi tiết cho từng cơng trình. -Sổ (thẻ) tài sản cố định

-Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.

-Sổ chi tiết thanh toán với người mua- người bán. -Sổ chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu.

-Sổ chi tiết chi phí phải trả.

*Sổ kế tốn tổng hợp

- Chứng từ ghi sổ - Sổ Cái các TK

Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Cuối kỳ đối chiếu - Chế độ báo cáo kế tốn: Gồm có:

*Báo cáo tổng hợp:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

Chứng từ gốc

Bảng TH chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số PS

Báo cáo tài chính

Sổ-thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi ti t Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

*Báo cáo chi tiết :

- Báo cáo công nợ

- Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất - Báo cáo giá thành

*Báo cáo thuế

2.1.3.4 Các chế độ và phương pháp kế tốn áp dụng

Các cơng trình, hạng mục cơng trình của xí nghiệp thường lớn và thời gian thi cơng dài nên niên độ kế tốn xí nghiệp áp dụng là theo năm (Thời gian bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch)

Đơn vị tiền tệ áp dụng là đồng (VNĐ).

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Tức là, đối với TSCĐ tính khấu hao theo năm sử dụng.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân từng lần nhập để tính và kiểm tra tình hình nhập-xuất-tồn vật tư.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế theo phương pháp khấu trừ.

2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam

2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Theo thông tư số 23 BXDNKT ngày 15/12/1994 của Bộ xây dựng thì dự tốn xây lắp gồm các khoản mục: chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng, chi phí chung, thuế và lãi.

nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất...Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý, hạch tốn của doanh nghiệp. Cho nên việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đúng và phù hợp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.

Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm, đặc điểm quy trình sản xuất của ngành xây dựng nói chung và Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam nói riêng quy trình thi cơng thường lâu dài, phức tạp, sản phẩm mang tính đơn chiếc, cố định, mỗi cơng trình có một thiết kế kỹ thuật riêng, một đơn giá dự toán riêng gắn với một địa điểm nhất định. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu quản lý của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở cơng ty được xác định là các cơng trình, hạng mục cơng trình. Đối với đơn đặt hàng sửa chữa nhà cửa cho bên ngồi thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi kết thúc.

2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Các chi phí phát sinh ở Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam thường là lớn và liên quan đến một cơng trình nhất định. Nên, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp là phương pháp trực tiếp. Đối với mỗi một cơng trình hay hạng mục cơng trình thì kế tốn tiến hành tập hợp chi phí phát sinh và quản lý chặt chẽ các chi phí phát sinh đó để thuận lợi cho cơng tác lập báo cáo và tính giá thành cho mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình.

Hàng tháng, các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung phát sinh ở cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì kế tốn tiền hành tập hợp chi phí cho các cơng trình, hạng mục cơng trình đó. Riêng đối với chi phí nhân cơng trực tiếp thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho các cơng trình, hạng mục cơng trình.

Như vậy, cơng việc chính của kế tốn là phải tập hợp chi phí sản xuất theo các tháng từ lúc khởi cơng đến khi hồn thành để tính giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp theo từng khoản mục.

2.2.2 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng

2.2.2.1 Tài khoản sử dụng

Theo Quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính, hệ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)